CHI HỘI THƯƠNG BINH TINH NGHĨA 282 lê lợi Liên hệ: 0313840668-0934563996           CHI HỘI THƯƠNG BINH TINH NGHĨA 282 lê lợi Liên hệ: 0313840668-0934563996                   CHI HỘI THƯƠNG BINH TINH NGHĨA 282 lê lợi Liên hệ: 0313840668-0934563996                   TIN TỔNGHỢP                     GIÃ SỬ                         QUÂNSỰ             HOANG SA                                        Biển Đông       Thế Giới     Tin trong nước      Sử Việt       UFO      Chuyện Lạ      Gia Đình;

Thứ Bảy, 7 tháng 2, 2015

Giao tranh lại bùng lên dữ dội ở Ukraine, 10 người chết

TTO - Bất chấp hi vọng về một thỏa thuận hòa bình, hôm nay 7-2 quân đội Ukraine và phe ly khai lại giao tranh dữ dội tại miền đông. Máu thường dân tiếp tục đổ xuống.
Binh sĩ Ukraine hỗ trợ thường dân di tản khỏi thị trấn Debaltseve - Ảnh: Reuters

Sứ mệnh lịch sử của ông Hollande và bà Merkel

Lãnh đạo Đức và Pháp ngày hôm nay sẽ có cuộc gặp với Tổng thống Nga Vladimir Putin tại Moskva, thắp lên hy vọng về giải pháp hòa bình cho cuộc xung đột ở Ukraine.

Bất ngờ nhưng hợp lý

Dư luận nhìn nhận, chuyến đi con thoi của Thủ tướng Đức Angela Merkel và Tổng thống Pháp Francois Hollande tới Kiev (5/2) và Moskva là khá bất ngờ. Riêng đối với bà Merkel, thì đây là lần đầu tiên bà tới Moskva kể từ khi nổ ra xung đột bạo lực ở miền Đông Ukraine. Sứ mệnh của hai nhà lãnh đạo châu Âu vì vậy được mô tả là mang tính sống còn, quyết định tới xu thế “chiến tranh hay hòa bình” tại Ukraine ngay giữa lòng châu Âu. 

Các cuộc tiếp xúc cấp cao diễn ra trong bối cảnh xung đột ở Donetsk bùng phát từ giữa tháng 1 trở lại đây. Phe ly khai liên tiếp mở các cuộc phản công, đẩy quân đội chính phủ Ukraine vào tình cảnh thất thế trên chiến trường. Đi liền với đó là sự thay đổi trong cách tiếp cận của Mỹ đối với vấn đề Ukraine. Tại Nhà Trắng, xuất hiện ngày một nhiều tiếng nói ủng hộ việc cung cấp vũ khí sát thương cho chính quyền Kiev trong cuộc đối đầu với dân phòng miền Đông. 

Tổng thống Petro Poroshenko (giữa) cùng với các nhà lãnh đạo Pháp, Đức tại Kiev hôm 5/2. Ảnh: Reuters

Tổng thống Hollande: Sáng kiến Pháp-Đức là nỗ lực cuối cùng để tránh chiến tranh

Cuộc hội đàm tại Điện Kremli giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin với Tổng thống Pháp Francois Hollande và Thủ tướng Đức Angela Merkel về một sáng kiến hòa bình cho cuộc xung đột ở miền Đông Ukraine, đã kết thúc rạng sáng 7/2, với cam kết về việc có thể có một "văn kiện chung" về thực thi các thỏa thuận đạt được tại Minsk, Belarus, hồi tháng 9/2014. 
Các nhà lãnh đạo cũng thông báo rằng Tổng thống Putin và Tổng thống Ukraine Petro Poroshenko sẽ thảo luận về một đề xuất trong cuộc điện đàm 4 bên vào ngày 8/2.

Tổng thống Nga Vladimir Putin (giữa) tại cuộc hội đàm với các nhà lãnh đạo Pháp-Đức ở Moskva hôm 6/2. Ảnh: AFP/TTXVN

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ lo Bắc - Nam NATO bị chia rẽ

bac - nam NATO bi chia re
NATO lập Lực lượng phản ứng nhanh đề phòng Nga

'Mỹ và đồng minh trên toàn thế giới gia tăng trừng phạt Nga'

(PLO) - Cố vấn An ninh Quốc gia Hoa Kỳ, bà Susan Rice vừa khẳng định nước Mỹ sẽ “gia tăng sức ép” về phía Nga để đối phó với những động thái đang ngày càng mạnh mẽ của Moscow ở miền đông Ukraine.
Đó là những lời của bà Rice trong cuộc hội đàm từ Washington với Phó Tổng thống Hoa Kỳ, ông Joe Biden, người đang có chuyến công du tại Bỉ và Đức hôm thứ Sáu (6-2).
Từ Brussels (Bỉ), ông Biden cho rằng, Tổng thống Nga Vladimir Putin đang kêu gọi hòa bình một cách vô lý trong khi quốc gia của ông vẫn tiếp tục “lờ đi” những thỏa thuận quốc tế đã được ký kết trước đó.
Từ Washington, bà Susan Rice đã dùng từ "ghê tởm" để mô tả sự can thiệp của Nga vào tình hình Ukraine.


Bà Susan Rice, cố vấn An ninh Quốc gia Hoa Kỳ. Ông Joe Biden, Phó Tổng thống Hoa Kỳ

TNS McCaine: Ukraine dùng bom chùm là ‘lỗi của Mỹ’

Chủ tịch Ủy ban quân sự của thượng viện Mỹ John McCain vào ngày 5/1 đã phát biểu rằng Mỹ có một phần trách nhiệm trong việc quân đội chính phủ Ukraine sử dụng bom chùm.

Nghị sĩ John McCain. Ảnh: AP

Thủ tướng Nhật Bản cam kết ký hiệp ước hòa bình với Nga

Tổng thống Nga Vladimir Putin (trái) và Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe trong một cuộc hội đàm tại Mátxcơva. (Nguồn: AFP/TTXVN)

'Cộng hòa nhân dân Donetsk' hướng tới 'liên bang hóa' Ukraine

lien bang hoa Ukraine
Hai lãnh đạo của DPR

Sức mạnh đáng sợ của hạm đội tàu ngầm Nga

Hạm đội tàu ngầm Nga là một trong những hạm đội có khả năng nhất trên thế giới, chỉ sau Mỹ.

Hầu hết các tàu ngầm của Nga đều là từ thời Chiến tranh Lạnh. Lực lượng hạt nhân Liên Xô và tàu ngầm Mỹ từng theo đuổi nhau dọc theo các đại dương củathế giới và đặt trong tình trạng như các cuộc phản công của một cuộc chiến tranh hạt nhân thực sự.
Mặc dù hạm đội tàu ngầm Nga đã cũ và bị thu hẹp từ khi Liên Xô sụp đổ năm 1991, Tổng thống Nga Putin đã có một kế hoạch lớn lao để hiện đại hóa thông qua việc mua sắm thêm tàu ngầm đồng thời với quá trình phát triển các mẫu tàu mới.
Dưới dây là đồ họa của nhà thiết kế Anton Egorov ở St. Peterburg, mô tả các tàu ngầm của Nga đang hoạt động hiện nay.
Sức mạnh đáng sợ của hạm đội tàu ngầm Nga - Ảnh 1

Kaliningrad: Mũi dao Nga đâm vào trái tim NATO

Những động thái liên tiếp tăng quân đến Baltic và đông Âu của NATO có thể sẽ khiến Nga nổi giận và biến Kaliningrad thành mũi dao đâm vào tim NATO.

NATO ngày càng xiết chặt vòng vây quanh Nga
Sau cuộc họp với Bộ trưởng quốc phòng 28 nước thành viên Khối đồng minh quân sự Bắc Đại Tây Dương tại Brussels ngày 5-2, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg tuyên bố, khối này đã quyết định sẽ tăng cường tới 30.000 quân vào mục đích kiềm chế Nga, tăng gấp hơn 2 lần so với con số 13.000 quân hiện nay.
Số lượng quân này thuộc lực lượng phản ứng nhanh của NATO, được biên chế tương đương 6 lữ đoàn, được triển khai đóng quân các quốc gia Đông Âu cũ bao quanh Ukraine, ngay sát nách biên giới Nga, bao gồm Bulgaria, Estonia, Latvia, Litva (Lithunia), Ba Lan và Romania.

Mỹ dùng Ukraine bẻ gãy hai mũi nhọn kinh tế Nga

Giá dầu giảm mạnh làm ngành xuất khẩu năng lượng của Nga bị ảnh hưởng, và khủng hoảng Ukraine cũng tác động đến ngành xuất khẩu vũ khí

Mỹ luôn muốn huỷ hoại ngành công nghiệp quốc phòng Ukraine bởi vì lĩnh vực này ảnh hưởng rất lớn đến Nga, cựu Thủ tướng Ukraine Mykola Azarov nói với kênh truyền hình Rossiya-1 vào hôm 5/2.
Theo ông Azarov, một trong những mục tiêu chính của Mỹ là “làm thui chột ngành công nghiệp quốc phòng của Ukraine, do lĩnh vực này được sử dụng để hỗ trợ cho chính công nghiệp quốc phòng Nga”.
Vào tháng 6/2014, Tổng thống Ukraine Petro Poroshenko đã ra lệnh chấm dứt hợp tác quân sự với Nga, do cáo buộc Moscow can thiệp vào tình hình miền đông Ukraine, nơi Kiev đã bắt đầu chiến dịch quân sự nhằm trấn áp lực lượng li khai từ tháng 4/2014.
Để phản ứng với diễn biến này, Nga đã tuyên bố hoàn tất kế hoạch thay thế các sản phẩm quân sự nhập khẩu từ phương Tây và đặc biệt là Ukraine vào tháng 12/2014. Nga cho biết, nước này muốn loại bỏ hoàn toàn sự phụ thuộc của ngành công nghiệp quốc phòng vào các sản phẩm của nước ngoài trong vòng một vài năm tới.
Một tay súng ly khai miền Đông Ukraine
Một tay súng ly khai miền Đông Ukraine

Báo Nga:"Mỹ sẽ quyết đấu với Nga đến người… Ukraine cuối cùng"

 Bất chấp các nỗ lực của cộng đồng quốc tế, hòa bình ở Ukraine sẽ chẳng bao giờ đến nếu Mỹ không thay đổi quan điểm đối với Nga. Tại sao?

Châu Âu tìm cách chấm dứt đối đầu với Nga nhưng…
Ngày 06-2 vừa qua, Đại sứ Liên minh châu Âu tại Nga là ông Vygaudas Usackas tuyên bố, Châu Âu đang tìm cách chấm dứt đối đầu với Nga bởi Moscow là đối tác thương mại lớn nhất của EU và vai trò của Nga trong tương lai trên phương diện này sẽ ngay càng tăng thêm.
Đại sứ Vygaudas Usackas nói: "Cần lùi lại vài bước trong lịch sử để hiểu lập trường của Nga và những hoàn cảnh đã dẫn đến chúng ta đến đối đầu như vậy. Những cuộc đối đầu là rất nguy hại, có thể tăng cường và khoét sâu thêm xung đột quân sự" - RIA Novosti trích dẫn lời tuyên bố của nhà ngoại giao EU.
Ông Usackas nói thêm rằng châu Âu ràng buộc với Nga cả trong thương mại cũng như trong lĩnh vực năng lượng, sự đối đầu giữa hai bên không mang lại điều gì tốt đẹp và vì thế, hiện nay EU đang tìm con đường kết thúc cuộc đối đầu và phát triển quan hệ tốt đẹp với Nga.

Thứ Sáu, 6 tháng 2, 2015

“Cấp vũ khí cho Ukraine càng khiến Nga dấn tới”

Các nhà lãnh đạo phương Tây đang đẩy mạnh nỗ lực của mình để tìm ra một giải pháp ngoại giao cho cuộc khủng hoảng ở miền đông Ukraine, nơi phe ly khai thân Nga đang chiến đấu với lực lượng chính phủ Ukraine.

“Cấp vũ khí cho Ukraine càng khiến Nga dấn tới”
Tiểu đoàn mới thành lậpSaint Maria của Bộ nội vụ Ukraine làm lễ trước khi tham gia khóa huấn luyện quân sự, 3/2/15

Đại sứ Đức cảnh báo Mỹ về việc cung cấp vũ khí cho Ukraine

 Đại sứ Đức tại Hoa Kỳ Peter Wittig đã nêu ý kiến phản đối việc cung cấp vũ khí cho Ukraine, theo tin của Foreign Policy, được Tiếng nói nước Nga dẫn lại.

Đại sứ Đức cảnh báo Mỹ về việc cung cấp vũ khí cho Ukraine
Một khung cảnh tan hoang ở miền đông Ukraine. Ảnh: RIA Novosti/Sergej Averin

Cộng hòa Donetsk và Ukraine đồng ý ngưng chiến

Ban chỉ huy lực lượng vũ trang nước Cộng hòa nhân dân tự xưng Donetsk đề nghị lãnh đạo đội quân Ukraine ngừng mọi hoạt động chiến sự từ 09:00 ngày 06 tháng Hai để tạo hành lang đến Debaltsevo cho các thường dân có thể rời thành phố một cách an toàn, theo Tiếng nói nước Nga.

Cộng hòa Donetsk và Ukraine đồng ý ngưng chiến
Việc ngưng chiến giữa hai phe ở miền đông nam Ukraine là một tín hiệu tốt, nhưng sẽ kéo dài bao lâu? Ảnh AFP PHOTO/MANU BRABO

Không quân Iraq “cảm ơn” cường kích Su-25 Nga

(Kiến Thức) - Những chiếc cường kích Su-25 của Nga được bàn giao kịp thời cho Không quân Iraq đã tạo bước ngoặt lớn trong chiến chống IS.

Tờ Sputnik dẫn nguồn tin từ Bộ quốc phòng Iraq cho biết, việc Nga bàn giao những chiếc cường kích Sukhoi Su-25 đúng thời điểm cho Không quân Iraq đã giúp Baghdad tạo được bước ngoặt mới trong cuộc chiến chống lại Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS.

Cũng theo Bộ quốc phòng Iraq việc đưa vào trang bị những chiếc Su-25 mới đã làm thay đổi cán cân quân sự giữa Quân đội Iraq và phiến quân IS, nó cũng góp phần giúp Iraq giành lại được quyền kiểm soát nhiều vùng lãnh thổ chiến lược quan trọng sau các đợt không kích.

Khong quan Iraq “cam on” cuong kich Su-25 Nga
Trong ảnh là các chuyên gia kỹ thuật người Nga đang lắp ráp một chiếc Su-25 mới
 được chuyển giao cho Quân đội Iraq tại Baghdad.

Tại sao lãnh đạo Đức, Pháp phải đích thân đến Moscow gặp Putin?

(GDVN) - Hai nhà lãnh đạo hàng đầu châu Âu không chỉ yêu cầu được hội đàm khẩn cấp với ông Putin mà còn trực tiếp đến Moscow gặp ông.

Thủ tướng Đức Angela Merkel và Tổng thống Pháp Francis Hollande hôm 5/2 đã bất ngờ công bố chuyến thăm tới Ukraine, cùng ngày với chuyến thăm Kiev của Ngoại trưởng Mỹ John Kerry.

Ngày 6/2, hai nhà lãnh đạo châu Âu này đến Moscow sau khi rời khỏi Kiev để thảo luận với nhà lãnh đạo Nga Vladimir Putin về cuộc khủng hoảng tại Ukraine.

"Chúng tôi đã quyết định đề xuất một sáng kiến ​​mới...chúng tôi đã đến Kiev và thảo luận một đề nghị mới để giải quyết các xung đột dựa trên các nguyên tắc tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine", Tổng thống Pháp cho biết.

Ngày 6/2, hai nhà lãnh đạo châu Âu này đến Moscow sau khi rời khỏi Kiev để thảo luận với nhà lãnh đạo Nga Vladimir Putin về cuộc khủng hoảng tại Ukraine.

Báo Mỹ: Ông Putin sắp “chiến thắng tuyệt đối” ở Ukraine

Ukraine ngày càng mất nhiều quân còn nền kinh tế cũng đã sụp đổ trong khi phản ứng của phương Tây về vấn đề Ukraine lại ngày càng chia rẽ. Đã đến lúc ông Putin có thể mỉm cười?
Thủ tướng Đức Angela Merkel (phải) và Tổng thống Nga V. Putin.

Pháp, Đức chung tay ngăn chặn cuộc chiến toàn diện ở châu Âu

Hai nhà lãnh đạo của Đức và Pháp có chuyến công du bất ngờ đến Moscow nhằm ngăn chặn một cuộc đối đầu toàn diện tại châu Âu, trong bối cảnh Mỹ dự định cung cấp vũ khí cho chính quyền Ukraine.

hollande-merkel-po-3189680b-1809-1423194
Từ trái qua phải là Thủ tướng Đức Angela Merkel, Tổng thống Ukraine Petro Poroshenko và Tổng thống Pháp Francois Hollande trong cuộc hội đàm hôm qua tại Kiev. Ảnh: AP

Mỹ ra giá chuẩn, Nga sẽ quyết định nhanh khủng hoảng Ukraine!

Khung hoang Ukraine:

LHQ nêu điều kiện triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình ở miền Đông Ukraine

QĐND Online - Trợ lý phát ngôn viên Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Farhan Haq ngày 6-2 tuyên bố, việc triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình ở Ukraine chỉ có thể do Hội đồng Bảo an (HĐBA) quyết định và sự chấp thuận của các bên có liên quan trong cuộc khủng hoảng ở miền Đông Ukraine. Tuyên bố trên sau đó được đăng tải chính thức trên website của LHQ.

Ukraine chấp thuận lập hành lang nhân đạo tại Debaltseve

Đêm 5/2, các chỉ huy lực lượng phòng vệ của Cộng hòa Nhân dân Donetsk (DPR) tự xưng đã đưa ra đề xuất, theo đó các lực lượng vũ trang Ukraine ngừng hoàn toàn các hoạt động chiến sự tại Debaltseve kể từ 9 giờ (theo giờ Moskva) ngày 6/2.

Quân chính phủ Ukraine tại Debaltseve sau một trận đánh. Ảnh AFP-TTXVN

Châu Âu muốn thỏa hiệp với Nga

Xung đột tại miền Đông Ukraine có nguy cơ vượt khỏi tầm kiểm soát, bất chấp một thỏa thuận ngừng bắn giữa quân Chính phủ Kiev và lực lượng đòi ly khai. Thực tế này khiến châu Âu hoài nghi về hiệu quả của các biện pháp trừng phạt Nga liên quan tới khủng hoảng Ukraine và cân nhắc thỏa hiệp với Moscow.
    Châu Âu muốn thỏa hiệp với Nga
    Ảnh minh họa. Nguồn: internet

    Tổng thống Mỹ đề nghị Quốc hội trao quyền phát động chiến tranh

    Binh sỹ Mỹ tại Afghanistan. (Nguồn: AFP/TTXVN)

    Bị vây hãm, quân đội Ukraine chờ quyết định về viện trợ vũ khí

    BizLIVE - Chính quyền của Tổng thống Obama đang cứu xét vệc liệu có cung cấp vũ khí phòng vệ để Ukraine chống lại phe nổi dậy được Nga hậu thuẫn hay không, sau khi nhiều giới chức cấp cao cũ cũng như mới kêu gọi một sự thay đổi trong chính sách.

    Bị vây hãm, quân đội Ukraine chờ quyết định về viện trợ vũ khí
    Một viên chức thành phố nhìn từ cửa sổ một khu dân cử bị hư hại vì đạn pháo kíchm theo lời của dân địa phương, Donetsk, 5/2/15

    Vụ tai nạn máy bay TranAsia: Đã tìm thấy 2 hộp đen và thi thể phi công

    VOV.VN - Các nhóm cứu hộ của Đài Loan đã tìm thấy thi thể của cơ trưởng và cơ phó của chiếc máy bay cùng với 2 chiếc hộp đen.
    Sau nửa ngày phải đình hoãn do thời tiết xấu, sáng 5/2, các lực lượng cứu hộ đã nối lại hoạt động tìm kiếm 12 hành khách vẫn còn mất tích sau vụ rơi máy bay.
    Toàn bộ máy bay đã vỡ thành nhiều mảnh, trong đó phần đầu cùng nhiều phần khác của máy bay đã được nâng lên khỏi mặt nước. Đoạn ghi âm buồng lái và dữ liệu chuyến bay trong 2 chiếc hộp đen đã được khôi phục và đã được gửi tới Cơ quan Hàng không Dân sự (CAA) nhằm tiến hành phân tích. Các quan chức CAA cho biết quá trình phân tích phải mất ít nhất từ 3- 5 ngày nếu hộp đen ở trong điều kiện tốt.
    Một hành khách TranAsia được lực lượng cứu hộ Đài Loan cứu (Ảnh Reuters)

    Thi thể phi công Đài Loan bám chặt cần lái của máy bay

    VOV.VN - Số người tử vong có thể cao hơn nhiều nếu máy bay do ông Liao điều khiển va vào một trong các tòa nhà ở Đài Bắc.
    Truyền thông hôm 6/2 đưa tin, thi thể của cơ trưởng chiếc máy bay xấu số của hãng TransAsia vẫn giữ chặt lấy chiếc cần lái bên trong buồng lái chiếc phi cơ này.
    (ảnh: AP)

    Thứ Năm, 5 tháng 2, 2015

    Cộng hòa Nhân dân Donesk chuẩn bị đưa người dân sơ tán

    Khung cảnh hoang tàn sau vụ nã pháo vào ngôi làng Peski, ngoại ô Donetsk tháng 10/2014. (Nguồn: AFP/TTXVN)

    Pháp, Đức đề xuất trao quyền tự trị lớn hơn cho phe ly khai Ukraine

    Tổng thống Ukraine Petro Poroshenko (giữa), Thủ tướng Đức Angela Merkel (trái) và Tổng thống Pháp Francois Hollande trước hội đàm ở Kiev ngày 5/2. (Nguồn: AFP/ TTXVN )

    Quân đội Ukraine cần loại vũ khí gì để đánh bại phe ly khai thân Nga?

    BizLIVE - Ukraine đang cần được trang bị vũ khí hiện đại. Mỹ và châu Âu đang thảo luận có nên cung cấp vũ khí cho Ukraine hay không. Tuy nhiên có một câu hỏi được đặt ra là Ukraine cần loại vũ khí gì?

    Quân đội Ukraine cần loại vũ khí gì để đánh bại phe ly khai thân Nga?
    Ảnh minh họa.

    Nga “dằn mặt” Mỹ không được cung cấp vũ khí cho Ukraina

    Các binh sĩ Nga điều khiển xe bọc thép ở ngoại ô thành phố Belgorod, gần biên giới Nga-Ukraina, ngày 25.4.2014. Ảnh: Reuters

    Ukraine bỏ tù những người biểu tình phản chiến tại Odessa

    Đăng Bởi  - 
    nhung nguoi bieu tinh phan chien tai Odessa
    Thanh niên Ukraine bị bắt nhập ngũ

    Mỹ đe dọa an ninh Nga nếu gửi vũ khí cho Ukraine

    Đăng Bởi  - 
    My de doa an ninh Nga
    Quân ly khai ở miền đông Ukraine

    Tướng Mỹ ngán phản ứng phẫn nộ của Nga

    Tuong My ngan phan ung phan no cua Nga
    Tướng Breedlove

    ​Cựu thủ tướng Ukraine Nikolai Azarov: “Chúng tôi đã ngây thơ”

    TT - Ngày 4-2, tại tòa soạn báo Sự Thật Komsomol ở Matxcơva, cựu thủ tướng Ukraine Nikolai Azarov đã họp báo để giới thiệu quyển hồi ký Ukraine ở ngã ba đường. 

    Cựu thủ tướng Ukraine Nikolai Azarov - Ảnh: T.L

    Mỹ 'khiếp sợ' khi Nga tăng khả năng đối kháng điện tử

    Theo Vpk.name, Nga đang phát triển loại máy bay đối kháng điện tử mới dựa trên máy bay chở khách Tu-214 - thông tin này có thể khiến phương Tây bất an.

    Tăng khả năng đối kháng điện tử
    Ngày 5/2, Tạp chí Công nghệ quốc phòng Nga dẫn lời Phó giám đốc Tổ hợp Công nghệ sóng radio và điện tử (KRET) Igor Nasenkova cho biết, dựa trên nền tảng máy bay chở khách Tu-214, đơn vị này cùng tổ hợp chế tạo hàng không Tupolev sẽ phát triển máy bay đối kháng điện tử thế hệ mới.
    Ông I. Nasenkova cho biết: “Chúng tôi đang ở giai đoạn thiết kế sơ bộ máy bay đối kháng điện tử mới”. Tuy thông tin về thế hệ máy bay đối kháng điện tử mới không được hé lộ, nhưng ông I. Nasenkova khẳng định: “Máy bay mới sẽ có đặc tính kỹ thuật đặc biệt chưa từng có tiền lệ trên thế giới”.
    Theo những thông tin được công bố, Tu-214 là phiên bản nâng cấp của máy bay chở khách Tu-204-100 với việc tăng tải trọng cất cánh và tầm hoạt động. Trước đó, trên cơ sở máy bay Tu-214, Nga đã phát triển phiên bản trinh sát quang-điện tử Tu-214R và Tu-214ON Open Skies chuyên thực hiện nhiệm vụ giám sát trên không.
    Việc Nga tích hợp khả năng đối kháng điện tử trên máy bay dân dụng cũng được đang được nhiều nước quan tâm. Phương án này tận dụng được độ tin cậy và khả năng bay hành trình tốt, cũng như trọng lượng cất cánh lớn của các máy bay dân sự để lắp đặt hệ thống radar hàng không công suất lớn.
    Máy bay trinh sát quang-điện tử Tu-214R của Nga
    Máy bay trinh sát quang-điện tử Tu-214R của Nga

    Nga phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ 6

    Phó Giám đốc Tập đoàn "Công nghệ vô tuyến điện tử" (KRET) - nhà sản xuất linh kiện điện tử lớn nhất của Nga, ông Vladimir Mikheyev cho biết tập đoàn đã tiến hành phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ 6, cả có điều khiển và không người lái.

    Một chiếc Sukhoi Su-30 của Nga. Ảnh: wikipedia

    Mỹ xây dựng ‘không quân vô hình’ áp đảo Nga, Trung Quốc

    Lầu Năm góc tính chi hàng trăm triệu USD trong năm tới cho việc khởi động dự án phát triển các loại máy bay chiến đấu tàng hình mới. 

    Dây chuyền sản xuất tại các nhà thầu quân sự chuyên chế tạo, lắp ráp chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 có thể ngưng lại do những trục trặc liên quan đến tiêm kích F-35. Thế nhưng điều đó cũng không quá đáng lo: Lầu Năm góc đang đổ tiền vào 3 dự án nghiên cứu, phát triển các loại máy bay chiến đấu thế hệ thứ 6, chưa kể khoản ngân sách dành cho phát triển máy bay ném bom chiến lược mới, máy bay không người lái tàng hình cất, hạ cánh trên tàu sân bay. 

    Không quân Mỹ hướng hướng mục tiêu mới. Ảnh: Northrop Grumman

    Việt Nam nhận tàu tuần tra biển của Mỹ

    Washington đã trao cho Việt Nam tàu tuần tra biển theo như cam kết của Ngoại trưởng John Kerry trong chuyến công du Việt Nam vào cuối năm 2013.

    Thông tin trên được trợ lý Ngoại trưởng Mỹ về các vấn đề quân sự và chính trị, ông Puneet Talwar cho biết trên đài TNHK và được TTXVN dẫn lại.
    Ông Talwar cũng nói thêm rằng Mỹ sẽ tiếp tục hỗ trợ củng cố lực lượng tuần duyên mà Việt Nam gọi là cảnh sát biển. 
    Trả lời phỏng vấn Đài TNHK tiếng Việt cùng ngày, ít lâu sau khi tới Việt Nam tham dự cuộc đối thoại lần thứ 7 về quốc phòng, an ninh và chính trị song phương, ông Talwar cho biết: “Chúng tôi đã và đang tăng cường hợp tác để giúp đỡ Việt Nam phát triển lực lượng tuần duyên. Chúng tôi rất tự hào về điều đó, và chúng tôi cũng hy vọng rằng phía đối tác Việt Nam sẽ đánh giá như vậy. Đúng, chúng tôi đã cung cấp cho Việt Nam tàu tuần tra và chúng tôi sẽ tiếp tục thực hiện điều đó để giúp lực lượng tuần duyên của Việt Nam cải thiện khả năng”.

    Nhật xem xét tuần tra Biển Đông, báo TQ phản ứng lỗ mãng

    Giáo sư Carl Thayer dự đoán động thái của Trung Quốc trên Biển Đông

    OV.VN - Theo Giáo sư Carl Thayer, Trung Quốc đang lặng lẽ củng cố sự hiện diện của mình và "mọi việc sẽ được tiến hành âm thầm" trên Biển Đông trong năm nay.
    Tuần vừa qua, Giáo sư Carl Thayer, chuyên gia nghiên cứu về Việt Nam và khu vực Đông Nam Á đã có một buổi giao lưu trực tuyến với các nhà báo, phóng viên từ các cơ quan truyền thông của Việt Nam. Tại buổi giao lưu trực tuyến này, Giáo sư Carl Thayer đã trả lời nhiều câu liên quan đến vấn đề Biển Đông. VOV.VN xin giới thiệu bạn đọc một số câu hỏi và câu trả lời trong buổi giao lưu trực tuyến cùng giáo sư Carl Thayer.
    Giáo sư  Giáo sư Carl Thayer, chuyên gia nghiên cứu về Việt Nam và khu vực Đông Nam Á (ảnh: ITN)

    Nhật Bản xem xét khả năng tuần tra không quân trên Biển Đông

    Đáp trả lại lời kêu gọi ủng hộ hành động tuần tra không phận trên Biển Đông của Mỹ, Thủ tướng Nhật Bản cho biết sẽ xem xét khả năng này. Động thái mới này sẽ gia tăng nguy cơ căng thẳng với Trung Quốc khi thấy có sự hiện diện quân sự của nước láng giềng trong khu vực tranh chấp.

    Nhật Bản xem xét khả năng hành động tại Biển Đông

    Máy bay Avion P-3C của Nhật Bản. Ảnh: Wiki

    Nhật Bản xem xét ban hành luật triển khai quân ra nước ngoài

    VOV.VN - Thủ tướng Nhật Bản đang xem xét ban hành một đạo luật lâu dài cho phép ngay lập tức triển khai lực lượng phòng vệ ra nước ngoài làm nhiệm vụ hậu cần.
    Tại cuộc họp của Ủy ban ngân sách Thượng viện hôm qua 5/2, Thủ tướng Shinzo Abe đã đề cập kế hoạch củng cố những đạo luật về việc đưa binh sỹ ra nước ngoài tham gia các nhiệm vụ đa quốc gia. Hiện nay, mỗi một lần cử binh sỹ ra nước ngoài, chính phủ Nhật Bản phải trình một dự luật đặc biệt cho Quốc hội thông qua và điều này trở nên rất khó khăn nếu Quốc hội đang trong kỳ nghỉ.
    Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe trả lời báo chí (ảnh: Reuters)

    Trung Quốc tuyên bố 'không có gen bá quyền'

    Mặc dù ông Tập Cận Bình từng tuyên bố “người TQ không có gen xâm lược hoặc bá quyền trong máu họ” nhưng những ý định tương lai của TQ có thể thay đổi khi sức mạnh được tăng lên.
    LTS: Tuần Việt Nam xin tiếp tục giới thiệu tiếp tài liệu nghiên cứu về Trung Quốc của tác giả Patrick M. Cronin là Cố vấn cấp cao và Giám đốc của Chương trình An ninh Châu Á-Thái Bình Dương tại Trung tâm An ninh Mỹ Mới.
    Hiện thực hóa “Giấc mơ Trung Hoa”
    Các nhà nghiên cứu tại Đại học Quốc phòng Mỹ đã thống kê hơn 1.200 hoạt động quân sự, bán quân sự, pháp lý, kinh tế, ngoại giao và quản lý hành chính mà các bên yêu sách ở biển Đông đã thực hiện từ năm 1995 tới 2013. Ngay cả dựa trên số liệu chưa được phân loại, tiến sĩ Christopher Yung và Patrick McNulty cũng cho rằng hành động của TQ đã gia tăng đáng kể mức độ quyết đoán kể từ năm 2009.
    Các hoạt động quân sự và bán quân sự của nước này cũng đi theo xu hướng tương tự. Người ta dễ dàng nhận thấy TQ đã tăng nhanh các hoạt động quân sự quyết đoán ở biển Đông trong vài năm qua với 62 hoạt động chỉ riêng năm 2012.  Một thống kê đã phân loại đầy đủ sẽ cho chúng ta thấy kết quả tương tự, thậm chí còn cho thấy nhiều hành động quyết đoán hơn của Trung Quốc.

    Jordan bất ngờ thả cố vấn tinh thần của Al-Qaeda

    VOV.VN -Lãnh đạo tinh thần có liên hệ với mạng lưới khủng bố Al Qaeda vừa được thả, có tên là Sheikh Abu Mohammad al-Maqdisi.

    Sheikh Abu Mohammad al-Maqdisi (trái) nói chuyện với giáo sĩ Hồi giáo cực đoan Abu Qatada (ảnh: Reuters)

    Mỹ quan ngại sự chia rẽ trong NATO

    VOV.VN - Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel hôm qua (5/2) bày tỏ quan ngại về khả năng chia rẽ Bắc - Nam trong NATO.
    Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel (ảnh: Reuters)

    Các nước NATO đồng loạt tuyên bố không cung cấp vũ khí cho Ukraine

    ANTĐ -Trước tình hình chiến sự đang ngày càng leo thang tại miền đông Ukraine, phía Kiev cho biết họ rất cần Mỹ và các nước NATO hỗ trợ vũ khí tiên tiến, hiện đại để “bảo vệ đất nước”. Song một số nước NATO đồng loạt tuyên bố sẽ không đáp ứng yêu cầu của Kiev. 

    Ukraine yêu cầu hỗ trợ vũ khí để tiếp tục chiến đấu với phe ly khai

    Tính toán sai lầm!

    Cadn.com.vn) - Vụ thiêu sống dã man phi công người Jordan của nhóm chiến binh cực đoan IS đang làm dấy lên làn sóng phản đối mạnh mẽ trên khắp thế giới.
    Rõ ràng, việc đổi chiến thuật tiêu diệt con tin - từ cách chặt đầu sang cách thiêu sống như thế này – là hành động có tính toán của thủ lĩnh IS Abu Bakr al-Baghdadi. Đó là nhằm làm suy yếu quyết tâm của Jordan và các quốc gia Arab Sunni quyền lực khác, vốn gia nhập liên minh do Mỹ dẫn đầu chống lại nhóm khủng bố này.

    Jordan không kích IS, trả thù viên phi công bị thiêu sống

     phi cong bi quan khung bo IS thieu song
    Máy bay chiến đấu của Jordan đã xuất kích oanh tạc các cứ địa của IS, trả thù cho viên trung úy phi công bị thiêu sống

    Thế giới đêm qua: Lãnh đạo Đức, Pháp tới Nga tháo ngòi nổ Ukraine

    TPO - Một ngày sau cuộc gặp Tổng thống Ukraine Petro Poroshenko tại thủ đô Kiev, hôm nay, ngày 6/2, hai nhà lãnh đạo của Đức, Pháp tới Nga thực hiện tham vấn và bàn giải pháp tháo gỡ khủng hoảng ở Ukraine.
    Ba nhà lãnh đạo Nga - Pháp - Đức ngày hôm nay, 6/2, sẽ có cuộc gặp quan trọng nhằm tháo gỡ cuộc khủng hoảng ở UkraineBa nhà lãnh đạo Nga - Pháp - Đức ngày hôm nay, 6/2, sẽ có cuộc gặp quan trọng nhằm tháo gỡ cuộc khủng hoảng ở Ukraine

    Lãnh đạo Đức, Pháp đề xuất "sáng kiến hòa bình mới" cho Ukraine

    VOV.VN -Tổng thống Pháp Francois Hollande cho biết, sáng kiến hòa bình mới mà ông và Thủ tướng Đức đề xuất dựa trên sự toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine.
    Trong nỗ lực nhằm giải quyết cuộc xung đột tại miền Đông Ukraine, các nhà lãnh đạo Đức và Pháp hôm nay (5/2) sẽ tới thủ đô Kiev của Ukraine nhằm đề xuất một sáng kiến hòa bình mới cho cuộc xung đột này.
    Tổng thống Pháp Hollande (Ảnh AP)

    Báo Pháp: Nga phải trả giá đắt cho cuộc chiến ở Ukraine

    - Xung đột leo thang tại miền Đông Ukraine tiếp tục là tiêu điểm chú ý trên báo chí Pháp, RFI đưa tin. Cấp vũ khí cho Kiev hay không là chủ đề được bàn luận nhiều trong những ngày gần đây.
    Báo Pháp: Nga phải trả giá đắt cho cuộc chiến ở Ukraine
    Ảnh minh họa.

    Tình hình miền Đông Ukraine đang trở nên “đặc biệt nghiêm trọng"

    VOV.VN - Tần suất các vụ xung đột tại miền Đông Ukraine giữa quân đội chính phủ và lực lượng đối lập đang ngày càng trở nên dày đặc.
    Trong một dấu hiệu mới cho thấy tình trạng bạo lực leo thang tại miền Đông Ukraine, một bệnh viện ở thành phố Donetsk ngày 4/2 đã bị trúng đạn pháo, làm ít nhất 4 dân thường thiệt mạng và hàng chục người khác bị thương. Cộng đồng quốc tế đã kêu gọi một lệnh ngừng bắn ngay lập tức để dân thường có thể chạy trốn xung đột.
    Lực lượng đối lập ở miền Đông Ukraine (ảnh: EPA)

    NATO cảnh báo cấp vũ khí cho Ukraine phải tính tới phản ứng từ Nga

    Lực lượng quân đội Ukraine. (Nguồn: Reuters)

    Ấn Độ chuyển giao 4 tàu tuần tra cho Việt Nam và sẽ còn chuyển giao 36 chiếc nữa

    Tờ Thời báo Bắc Kinh loan tải thông tin cho biết thủ tướng Ấn Độ đã công bố về một cuộc chuyển giao quân sự lớn giúp hiện đại hóa các lực lượng quân sự Việt Nam.
    Tàu tuần duyên Rajshree của hải quân Ấn Độ.