CHI HỘI THƯƠNG BINH TINH NGHĨA 282 lê lợi Liên hệ: 0313840668-0934563996           CHI HỘI THƯƠNG BINH TINH NGHĨA 282 lê lợi Liên hệ: 0313840668-0934563996                   CHI HỘI THƯƠNG BINH TINH NGHĨA 282 lê lợi Liên hệ: 0313840668-0934563996                   TIN TỔNGHỢP                     GIÃ SỬ                         QUÂNSỰ             HOANG SA                                        Biển Đông       Thế Giới     Tin trong nước      Sử Việt       UFO      Chuyện Lạ      Gia Đình;

Thứ Sáu, 23 tháng 1, 2015

Nga: Mỹ sản xuất súng AK-47 là hợp logic

 Việc công ty RWC được phép sản xuất súng AK-47 trên đất Mỹ gây bất ngờ cho thế giới, tuy nhiên nhà sản xuất Kalashnikov (Nga) coi quyết định này hợp logic.

Thông tin này được hãng TASS dẫn nguồn từ Tập đoàn Kalashnikov (cha đẻ của súng AK huyền thoại) cho biết. Cụ thể, Kalashnikov Tập đoàn của Nga cho biết rằng vũ khí do nhà máy Nga sản xuất có truyền thống chiếm "một trong những vị trí hàng đầu tại thị trường Mỹ," và các biện pháp trừng phạt "đã tăng lên đáng kể sự quan tâm về sản xuất loại súng này."
"Động thái của RWC trong điều kiện hiện tại có vẻ khá hợp lý. Lưu ý rằng dự án này một lần nữa nhấn mạnh sự phổ biến của súng trường Kalashnikov huyền thoại"- bộ phận báo chí của tập đoàn cho biết.
Binh sĩ Mỹ tò mò với khẩu AK-47
Binh sĩ Mỹ thử sức với khẩu AK-47

Phe ly khai Ukraine từ chối đàm phán ngừng bắn"đểu của kiev"

(NLĐO) – Lãnh đạo quân nổi dậy thân Nga ở miền Đông Ukraine Alexander Zakharchenko cho biết binh sĩ của ông đang trên đà tấn công chính quyền Ukraine và không muốn đàm phán ngừng bắn với Kiev.


Phiến quân thân Nga ở Donetsk
Quân ly khai thân Nga ở Donetsk. Ảnh: Reuters

Phe ly khai Ukraine 'dọa' vẽ lại giới tuyến

Phe ly khai ở miền Đông Ukraine tuyên bố sẽ tiếp tục đẩy nhanh đà tiến sau khi giành quyền kiểm soát sân bay Donetsk.

Một chỉ huy thuộc Tiểu đoàn tiễu phạt Azov tiết lộ: Sau 242 ngày đêm giao tranh, dài hơn cả trận Stalingrad trong Thế chiến 2, quân đội chính phủ đã buộc phải rút khỏi sân bay Donetsk, đẩy khu vực này nằm dưới quyền kiểm soát của phe ly khai ở miền Đông. 

Ông Alexander Zakharchen (trái, đứng) xuất hiện tại địa điểm xảy ra vụ đạn pháo rơi trúng xe điện. Ảnh: AFP

Mỹ sẽ đáp trả thế nào nếu Trung Quốc tấn công tàu sân bay?

(PLO) - Một bài báo cáo của Viện nghiên cứu Lexington (Mỹ) khẳng định: Trung Quốc sẽ phải đối mặt với hậu quả nghiêm trọng nếu dám tấn công vào một chiếc tàu sân bay của Mỹ. 
Vào ngày 16–1, tài khoản Twitter của Liên đoàn Báo chí Quốc tế (Mỹ) sau khi bị tin tặc tấn công đã “đồn thổi” rằng tàu sân bay chạy bằng lượng hạt nhân lớp Nimitz đã bị tấn công. 
Ngay lập tức, Chuẩn Đô đốc kiêm phát ngôn viên của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ John Kirby đã phủ nhận tin tức nói trên, đồng thời đính chính lại rằng con tàu đã cập cảng để bảo trì và sửa chữa. Ông Kirby cho biết Lầu Năm Góc hiện đang liên lạc với Quân giải phóng nhân dân (PLA) của Trung Quốc để tránh hiểu lầm.

Hạm đội tàu sân bay là niềm tự hào của lực lượng hải quân Mỹ (Ảnh minh họa)

Tổng thống đầu tiên của Ukraina: Ukraina bắt đầu tan rã

Chiến sự ở miền đông Ukraina đang căng thẳng trở lại những tuần gần đây.

Ly khai Ukraine chiếm giữ thêm nhiều vùng dân cư

(Kiến Thức) - Nội các Ukraine đã mở rộng danh sách các vùng dân cư ở miền đông nước này đã rơi vào tay quân ly khai miền đông.
Theo đó, vào ngày 22/1, các hãng tin Ukraine đã dẫn lại thông tin trên từ Phó Thủ tướng Ukraine Gennadiy Zubko.

Nhà dân ở Peski, miền đông Ukraine bị hư hại nặng nề trong một cuộc nã pháo. 

Ly khai Ukraine thu nhiều vũ khí Mỹ ở sân bay Donetsk

Kiến Thức) - Đại diện ly khai miền đông Ukraine cho biết, họ đã thu giữ một loạt vũ khí Mỹ trong đống đổ nát ở sân bay Donetsk.

(Kiến Thức) - Đại diện ly khai miền đông Ukraine cho biết, họ đã thu giữ một loạt vũ khí Mỹ trong đống đổ nát ở sân bay Donetsk .
"Trong khi xem xét sân bay Donetsk, chúng tôi đã thấy số lượng lớn các loại vũ khí do Mỹ sản xuất, bao gồm súng máy, súng trường, đạn cối cầm tay, trang thiết bị liên lạc. Chúng tôi còn tìm thấy các ấn phẩm ghi bằng những ngôn ngữ châu Âu, bao gồm cả những báo chí có nội dung tín ngưỡng", Phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Cộng hòa Nhân dân Donetsk (DPR), ông Eduard Basurin nói ngày 22/1.
Quang cảnh bên trong sân bay Donetsk. 

Phe ly khai Ukraine chuẩn bị đẩy chiến sự ra xa Donetsk

Lãnh đạo “Cộng hòa Nhân dân Donetsk”, ông Oleksandr Zakharchenko, nói rằng các chiến binh đang lên kế hoạch đẩy mặt trận ra xa Donetsk để quân Ukraine không thể pháo kích được vào thành phố này.

Tờ Unian dẫn lời cơ quan thông tấn của Nga RIA Novosti đưa tin, các chiến binh Donetsk sẽ chuyển mặt trặn trận sang Ukraine để ngăn chặn quân đội Ukraine bắn vào Donetsk.
Phe ly khai Ukraine chuẩn bị đẩy chiến sự ra xa Donetsk - Ảnh 1

Ngoại trưởng Lavrov giải thích gì về vũ khí Nga ở đông Ukraine?



Nga tố cáo Mỹ tìm cách thống trị thế giới

TP - Nga vừa tuyên bố rằng, Thông điệp liên bang của Tổng thống Mỹ Barack Obama đọc ngày 21/1 cho thấy Mỹ tin rằng họ là “số một” và tìm cách thống trị thế giới, trang tin Mỹ Business Insider đưa tin.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cáo buộc Mỹ tìm cách thống trị thế giới. Ảnh: Getty Images
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cáo buộc Mỹ tìm cách thống trị thế giới. Ảnh: Getty Images

Nga: Mỹ đóng vai trò “xúi giục” trong cuộc khủng hoảng Ukraine

ANTĐ - Washington đóng vai trò như một kẻ xúi giục trong suốt cuộc khủng hoảng Ukraine và Kiev thì không có bất kì động thái nào nhằm bắt đầu đối thoại với lực lượng li khai ở miền đông nước này, Đại sứ Nga tại Liên Hợp Quốc Vitaly Churkin cho hay.
“Trong suốt cuộc khủng hoảng ở Ukraine, Mỹ luôn đóng vai trò huỷ hoại và xúi giục”, Đại sứ Nga tại Liên Hợp Quốc Vitaly Churkin nói trong một cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc vào hôm 21-1. Theo ông Churkin, sau những chuyến thăm của giới chức Mỹ đến Ukraine, chính quyền Kiev đang dần tiến tới thực hiện chính sách đối đầu quân sự.
 Đại sứ Nga tại Liên Hợp Quốc Vitaly Churkin

Quân đội Mỹ chính thức nhúng tay vào Ukraine sau mùa xuân

Quan doi My chinh thuc nhung tay vao Ukraine

Pháp phải lo cho mình trước khi quan tâm đến Ukraine

Phap phai lo cho minh truoc khi quan tam den Ukraine
Đại sứ Pháp tại Moscow ông Jean-Maurice Ripert.

Tướng lĩnh NATO bối rối với chiến lược của Nga ở Ukraine

tuong linh NATO
Tướng lĩnh hàng đầu NATO

NATO muốn thiết lập lại liên lạc với Nga, bất chấp chiến sự ở Ukraine

thiet lap lai lien lac
Tướng Philip Breedlove muốn nối lại liên lạc với Nga

Sao chính quyền Mỹ lại để Ukraine giật dây?

chinh quyen My
Sao Ukraine nói gì Mỹ cũng tin?

Thứ Tư, 21 tháng 1, 2015

Ukraine được gì sau khi đánh trộm miền Đông?

Ganh chiu hau qua

Chính quyền Ukraine bất ngờ phát động chiến dịch quân sự tại Donetsk cuối tuần qua. Đây giống như nước cờ chớp, ăn liều một quân trên bàn cờ khủng hoảng Ukraine. Tuy nhiên, ăn một quân theo kiểu chộp giật khi đánh cờ nhanh không phải là cách chơi của người thông minh. Họ có thể sẽ phải gánh chịu hậu quả sau đó.

Khi châu Âu trong nỗi nhớ nước Nga hào phóng

nuoc Nga hao phong

Bất kể những sự kiện dồn dập đang diễn ra trên thế giới, diễn đàn kinh tế thế giới diễn ra tại Davos, Thụy Sĩ vẫn đang là một trong những sự kiện kinh tế đáng chú ý nhất. Và năm nay, có vẻ như nước Nga đang là tâm điểm của mọi sự chú ý với sự hào phóng và xa hoa trong những màn chi tiêu của mình.

Tổng thống Nga Putin tính “tặng” 1 hecta đất cho mỗi cư dân Viễn Đông

BizLIVE - Tổng thống Putin chỉ thị nghiên cứu khả năng cấp miễn phí một hecta đất cho mỗi cư dân Viễn Đông, Tiếng nói nước Nga dẫn nguồn RIA Novosti đưa tin.

Tổng thống Nga Putin tính “tặng” 1 hecta đất cho mỗi cư dân Viễn Đông
Tổng thống Nga Putin.

Mỹ lo ngại vì Bộ trưởng Quốc phòng Nga thăm Iran

BizLIVE - Hoa Kỳ đang nghiên cứu thông tin về chuyến thăm của Đại tướng Sergei Shoigu Bộ trưởng Quốc phòng Nga đến Tehran, quan chức của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ nói với phóng viên TASS.
Mỹ lo ngại vì Bộ trưởng Quốc phòng Nga thăm Iran
Photo: RIA Novosti

Nga cứng rắn vì có “đòn độc” hạ gục châu Âu?

ANTĐ - Có thông tin cho thấy, EU đang ngấm ngầm “móc ngoặc” với Nga, trong bối cảnh chuyên gia Mỹ cho rằng, Nga vẫn còn bài tủ để đấu với phương Tây.
“Nga có đủ ‘át chủ bài’ trong cuộc chơi địa chính trị khiến cho các cấu trúc chính trị và kinh tế của thế giới phương Tây sẽ bị thua cuộc - nhà khoa học chính trị và kinh tế học Paul Craig Roberts nhận định trong một bài viết trên Tạp chí Foreign Policy.
Vị chuyên gia chính trị học người Mỹ viết rằng Nga đã “phát mệt vì ‘thói ăn cắp’ mà Kiev giở ra với dòng khí đốt trung chuyển qua lãnh thổ Ukraine sang châu Âu, do đó Moscow quyết định đưa khí đốt đến Thổ Nhĩ Kỳ và phần nào là Hy Lạp, tránh đi qua Ukraine. Bộ trưởng Năng lượng Nga đã xác nhận quyết định trên và nói thêm rằng nếu các quốc gia châu Âu muốn nhận khí đốt của Nga, họ cần tạo lập cơ sở hạ tầng cho việc này hoặc là tự lắp đặt đường ống dẫn đến nước mình".
Ông Roberts lưu ý rằng ở thời điểm hiện tại quyết định trên không đe dọa cắt nguồn cung cấp khí đốt cho châu Âu bởi những thỏa thuận đã ký kết trước đó, nhưng về lý thuyết có thể sẽ xuất hiện điều đó trong tương lai.
Nga đang nắm trong tay con bài quan trọng là khí đốt cung cấp cho cả châu Âu

Phần lớn người dân Pháp ủng hộ việc giao tàu Mistral cho Nga

ANTĐ - Phần lớn người dân Pháp cho rằng chính phủ nước này không nên kéo dài hợp đồng với Nga và nhanh chóng bàn giao 2 tàu sân bay trực thăng lớp Mistral cho Nga, theo kết quả của một cuộc khảo sát ý kiến người dân vừa được đăng tải vào hôm 20-1.
Theo kết quả một cuộc khảo sát ý kiến người dân Pháp được đăng tải trên báo French La Tribune, 64% người cho rằng Paris nên bàn giao 2 tàu Mistral cho Nga. Ngoài ra, 75% người dân cũng cho rằng việc không bàn giao tàu sẽ chẳng mang lại kết quả gì tích cực trong vấn đề giải quyết khủng hoảng ở Ukraine.
Số phận tàu Mistral vẫn chưa được định đoạt

Trót tin phương Tây, Tổng thống Ukraine cả đời lo trả nợ

tong thong Ukraine
Mối quan tâm lớn nhất của tổng thống Ukraine Petro Poroshenko trong thời gian này không phải gì khác là tiền. Ukraine sẽ phải lo tiền trả nợ không phải chỉ trong năm tới mà là trả nợ trong 10 năm theo lộ trình được phương Tây tính toán sẵn.

Giận tái mặt, Tổng thống Ukraine đấu khẩu với một phụ nữ thân Nga

Tong thong Ukraine

Chỉ huy trung đoàn Ukraine bị bắt sống tại sân bay Donetsk

chi huy trung doan
Hình ảnh các tù binh Ukraine tại sân bay

Lệnh trừng phạt của phương Tây với Nga đang mất hiệu lực

Bất chấp lệnh trừng phạt do Mỹ và EU áp đặt với Nga, ba nước Đan Mạch, Na Uy và Phần Lan vẫn cam kết hợp tác với Nga tại Bắc Cực.

Theo Sputnik, ngày 20/1, ba nước Bắc Âu là Đan Mạch, Na Uy và Phần Lan đã bày tỏ cam kết tiếp tục hợp tác với Nga trong khu vực Bắc Cực bất chấp lệnh trừng phạt do Mỹ và EU đang áp đặt với Nga.
Thông điệp này được đưa ra rại hội nghị Bắc Cực năm thứ 9 tại Tromso, Na Uy. Phát biểu về động thái này, Bộ trưởng Ngoại giao Đan Mạch Martin Lidegor cho biết: “Trong khu vực Bắc Cực, chúng tôi không cảm thấy bất kỳ mối đe dọa nào từ Nga, tôi nghĩ rằng hai nước có sự hợp tác hòa bình. Và tôi chắc chắn rằng các thành viên của Hội đồng Bắc Cực cũng đang muốn tiếp tục hợp tác để đảm bảo sự phát triển bền vững của khu vực”.
Một số hệ thống vũ khí Nga triển khai tại Bắc Cực
Một số hệ thống vũ khí Nga triển khai tại Bắc Cực

'Chiến binh thép' ra mắt Tổng thống Putin

(PLO) – Hôm qua (20-01), tại Viện Nghiên cứu khoa học Trung tâm Nga Tochmash, các kỹ sư đã “trình làng” một con robot với các chức năng hoạt động tương tự như một con người trước sự chứng kiến của Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đến thăm Trung tâm khoa học Viện Nghiên cứu cơ khí chính xác Tochmash tại thị trấn Klimovsk, khu vực Moscow vào ngày 20 – 1. Tại đây, ông đã được chứng kiến một cỗ máy robot mới có thể hoạt động tương tự như một con người.
Cỗ máy robot giống hình người đã lần lượt thực hiện bắn năm phát súng và lái một chiếc xe bốn bánh xung quanh khu vực huấn luyện tại Trung tâm. Các cảm biến đặc biệt gắn liền với các chi của con robot cho phép người vận hành điều khiển chúng từ xa.


 Chiếc robot thế hệ mới trước sự chứng kiến của tổng thống Putin

Chuyên gia VN lý giải vì sao Thông điệp của Obama "quên" châu Á?

Thứ Ba, 20 tháng 1, 2015

Đức cảnh báo các nỗ lực hòng làm suy yếu nền kinh tế Nga



TPO - Đức cảnh báo các nỗ lực của một số thế lực chính trị phương Tây hòng làm suy yếu nền kinh tế Nga dễ thổi bùng những nguy cơ tiềm ẩn đối với châu Âu.

Rủi ro địa chính trị sẽ điều khiển giá dầu năm 2015

NDH) Theo một cuộc khảo sát của hãng tin Bloomberg, những rủi ro địa chính trị năm 2015 có thể là nguyên nhân chính khiến giá dầu tăng trở lại trong năm 2015.
Khi giá dầu ở mức 115 USD/thùng vào tháng 6/2014, các nhà môi giới trên thị trường dầu mỏ cho rằng cuộc xung đột tại Iraq, Ucraina và Libya là nguyên nhân khiến giá dầu tăng cao.
Sau 7 tháng, giá dầu giảm mạnh xuống 50 USD/thùng trong tình hình lượng cung dư thừa, nhưng những rủi ro địa chính trị trước đây, cùng với những rủi ro mới xuất hiện, vẫn đóng vai trò lớn trong việc tác động đến giá dầu. Tổ chức khủng bố IS vẫn chưa từ bỏ mục đích thành lập một nhà nước Hồi giáo tại vùng Trung Đông, Libya vẫn đang sa lầy trong tình hình hỗn loạn chính trị, lực lượng ly khai thân Nga vẫn đang chiến đấu với lực lượng của chính phủ Ucraina, còn Bắc Triều Tiên đang có xung đột với Hollywood.

Cú đánh trộm của Ukraine ở miền Đông là đòn đau cho Đức, Pháp

Cu danh trom
Ukraine bất ngờ dùng quân sự ở miền Đông

Ukraine không thể đình chiến vì “các tiểu đoàn tư nhân”

mien dong ukraine
Kiev không thể điều khiển các tiểu đoàn như Azov nên không thể kết thúc chiến tranh

Nga: "Quân Kiev càng tấn công, Ukraine càng khó hợp nhất"

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nga nhận định việc quân chính phủ Kiev nỗ lực giải quyết cuộc khủng hoảng tại miền đông Ukraine bằng vũ lực là sai lầm lớn, khiến lãnh thổ nước này không thể hợp nhất.
"Đây là sai lầm lớn nhất của chính quyền Ukraine khi quyết định dùng quân đội để giải quyết cuộc khủng hoảng chính trị và những bất đồng tại miền đông nam Ukraine. Hành động này có thể dẫn tới những hậu quả tất yếu đối với đất nước Ukraine", hãng tin Interfax dẫn lời ông Grigory Karasin, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nga.
Trước đó, Bộ Ngoại giao Nga đã hối thúc Kiev triển khai rút các loại vũ khí hạng nặng ra khỏi khu vực miền đông Ukraine. Moscow cũng khẳng định các tay súng ly khai đã sẵn sàng ký kết lộ trình thực hiện việc rút lui vũ khí khỏi chiến tuyến.
Chiến sự ác liệt tái diễn tại sân bay Donetsk, miền đông Ukraine. 

Chiến tranh kinh tế Nga-phương Tây hé mở tuyệt lộ của Ukraine

Ukraine đã rơi vào tuyệt lộ, không tiếp tục sống mái với người ly khai, chắc chắn tương lai không xa, Kiev sẽ bị chính những người tạo dựng bỏ rơi.
Mục đích của Nga không đổi
Chiến sự ở miền Đông Ukraine ngày càng ác liệt, có thể nói, cả hai bên đều tự hiểu rằng cuộc chiến tổng lực đã được nối lại. Trong vài ngày giao tranh ác liệt, phe ly khai chưa công bố kết quả của mình, nhưng quân chính phủ đã thừa nhận có khoảng 200 binh sĩ thiệt mạng.
Trước tình trạng bạo lực leo thang, Nga bắt đầu lên tiếng, họ đề xuất lộ trình hòa bình theo kế hoạch ngừng bắn của thỏa thuận Minsk. Và Nga còn cam kết sử dụng ảnh hưởng của mình để đảm bảo việc phe ly khai sẽ thực hiện đúng theo lộ trình mà Moscow đã vạch ra.
Nhưng Ukraine tất nhiên không đồng ý. Người phát ngôn của Điện Kremlin, ông Dmitry Peskov đã phải phát biểu: "Thật đáng tiếc, phía Ukraine đã từ chối kế hoạch đề xuất của chúng tôi. Và đáp lại, họ chẳng đưa ra được đề nghị nào, điều duy nhất họ làm là một lần nữa bắt đầu các hoạt động quân sự. Tình hình đã xấu đi hoàn toàn."
Chỉ với một lộ trình hòa bình, Moscow đã bắn một mũi tên trúng vài đích.
Trước hết, họ bóc mẽ một chính quyền hiếu chiến đang điều khiển đất nước ở Kiev. Bản thân Moscow đã nhiều lần gọi Thủ tướng Yatsenyuk của Ukraine là Thủ tướng thích chiến tranh.
Sự bàng hoàng của người dân Donetsk trong hầm trú ẩn
Sự bàng hoàng của người dân Donetsk trong hầm trú ẩn

Đứa bé sơ sinh 6 ngày tuổi ‘tự bốc cháy’

(PLO) - Đứa bé trai sơ sinh 6 ngày tuổi được cho là có “khả năng tự bốc cháy” và đang được các bác sĩ kiểm tra ở Ấn Độ.
Đứa bé được nhập viện tại Bênh viện Kilpauk (KMCH) ở Chennai sau khi cơ thể bị bùng cháy và đang được chăm sóc cả ngày lẫn đêm.
Mẹ của cậu bé là cô K Rajeswari cho biết chân con cô tự nhiên bùng cháy hôm thứ Năm, chỉ mới được sáu ngày sau khi cậu bé chào đời.
Một ekip gồm năm bác sĩ tại KMCH trong đó có các bác sĩ khoa nhi, bác sĩ tâm thần và bác sĩ phẫu thuật chỉnh hình đang tiến hành kiểm tra cho cậu bé.


 Cô K Rajeswari thừa nhận rằng đứa con khác của cô Rahul cũng tự bốc cháy vào năm 2013

Can thiệp vào Ukraine, Mỹ lo sợ nước Nga ‘hồi sinh’

(PLO) - George Friedman, nhà sáng lập đồng thời là Giám đốc điều hành tổ chức phân tích và dự báo Stratfor khẳng định: Washington "lo sợ" Nga hồi sinh, và điều này có thể dẫn đến chiến tranh lạnh một lần nữa. Ông cũng tin rằng Mỹ bắt đầu can thiệp vào Ukraine để trả đũa việc Nga “đánh bại” chính quyền Obama trong cuộc khủng hoảng Syria.
Mỹ không muốn có đối thủ
Theo Friedman, Hoa Kỳ đã can thiệp trên toàn cầu trong hơn một thế kỷ với mục tiêu đảm bảo kiểm soát được các đối thủ tiềm năng. Đối với Hoa Kỳ, bất kỳ thế lực nào “trỗi dậy” ở châu Âu cũng làmối đe dọa. Mặc dù Chiến tranh Lạnh đã kết thúc, Washington vẫn còn "quá nhạy cảm" với sự hồi sinh của Nga.
"Hoa Kỳ đã can thiệp vào chiến tranh thế giới thứ I năm 1917 và một lần nữa trong Thế chiến II để ngăn chặn nước Đức. Mỹ phát động cuộc Chiến tranh Lạnh để ngăn chặn quyền bá chủ của Nga. Suốt một thế kỷ nay, chiến lược của Mỹ chưa hề thay đổi”.
Vì sao Mỹ lại nhắm đến Ukraine?

 Mỹ nhắm vào Ukraine vì Putin dám làm "bẽ mặt" Obama
Thứ nhất, Washington lo sợ Nga sẽ giành lại quyền kiểm soát trong khu vực. Trong suốt cuộc khủng hoảng, Mỹ đã cáo buộc Nga xâm lấn khu vực, trong khi thực chất Nga đã không còn chủ trương tấn công mà đã trở về thế phòng ngự.
Ông lập luận: "Nếu Nga tái khẳng định quyền lực của mình ở Ukraine, Nga sẽ vừa có quân đội và quyền lực chính trị lớn mạnh để bước đầu tác động đến châu Âu. Vì vậy, không phải là vô lý khi Hoa Kỳ, và một số nước châu Âu, muốn khẳng định quyền lực của họ ở Ukraine”.
Thứ hai, sự hiện diện của Washington tại Ukraine cũng được xem như là một cách để trừng phạt Nga dám làm “bẽ mặt” chính quyền của Barack Obama trong cuộc khủng hoảng Syria. 
Friedman tin rằng Tổng thống Mỹ vốn không muốn xâm chiếm Syria, ngay cả khi các lực lượng của Assad bị cáo buộc có sử dụng khí độc. Ông Obama có lý do hoàn hảo để khởi động một cuộc tấn công quân sự, nhưng ông đã quyết định không can thiệp do lo ngại rằng nó có thể dẫn đến sự phát sinh một phong trào thánh chiến Sunni trong khu vực.
Mỹ cay cú vì thất bại trong "ván cờ" lật đổ Tổng thống Syria ông Assad

Nước Nga đã nhân cơ hội đó tấn công trên mặt trận truyền thong và ngoại giao, khiến thế giới tin rằng chính Putin đã buộc Obama phải lùi bước, dừng các can thiệp của Mỹ tại Ukraine.
Friedman cũng thừa nhận rằng "Ukraine có tầm quan trọng nền tảng đối với Nga". Theo ông, nước Nga sẽ tiếp tục bị đặt trong tình trạng báo động trước quá trình hướng Đông của các quốc gia phương Tây. 
Cấm vận sẽ không mang lại hiệu quả
Friedman cho rằng việc Hoa Kỳ phát động các lệnh trừng phạt kinh tế và sự sụt giảm gần đây của giá đồng rúp do giá dầu giảm chỉ làm cho nước Nga mạnh mẽ hơn mà thôi.

 Khó khăng chỉ làm cho ông Putin được yêu mến hơn 
"Sức mạnh Nga" là khả năng chịu đựng những thứ bình thường có thể hủy hoại các quốc gia khác. Người dân Nga có xu hương ủng hộ chính phủ, bất chấp tính chất của chính phủ đó, nếu như cảm thấy tổ quốc họ bị đe dọa. Các biện pháp trừng phạt sẽ không có hiệu quả như Mỹ và EU hy vọng mà chỉ giúp cho ông Putin càng ngày càng “được lòng dân”. 
Nhìn chung Friedman tin rằng có rất nhiều nghi ngờ giữa Nga và Mỹ, không bên nào thừa nhận nỗi sợ hãi đối với bên kia.
Stratfor là một công ty tình báo địa chính trị cung cấp những phân tích chiến lược và dự báo cho các cá nhân và tổ chức trên toàn thế giới. 
Quỳnh Phương

Ukraine đã công nhận Crimea thuộc về Nga?

(PLO) – Trong thỏa thuận ký kết mới đây giữa ngành điện lực Ukraine và công ty RAO của Nga, phía Ukriane đã “lỡ tay” thừa nhận bán đảo Crimea thuộc về Nga.
Thủ tướng Ukraine Arseny Yatsenyuk gấp rút gửi công điện chất vấn

Thứ Hai, 19 tháng 1, 2015

VĂN HÓA - GIẢI TRÍ ​Nghiên cứu Hoàng Sa - Trường Sa từ lịch sử Trung Quốc




TT - Nhà nghiên cứu Phạm Hoàng Quân vừa ra mắt quyển sách tập hợp các bài nghiên cứu của ông: Hoàng Sa - Trường Sa nghiên cứu từ sử liệu Trung Quốc.

Hoàng Sa - phần máu thịt không thể tách rời

TT - “Hồi ấy ngư dân Trung Quốc coi chúng tôi là cứu tinh vì người Việt thông thạo vùng biển của mình hơn hẳn họ.."...

Ông Võ Công Chánh tặng quà cho các nhân chứng Hoàng Sa chiều 19-1-2015 - Ảnh: Tấn Vũ

Tướng Thước: “Đụng đến Biển Đông là chạm vào vấn đề sinh tử của Việt Nam”


Với hàng loạt các vấn đề liên quan đến những tranh chấp biển, đảo trong thời gian qua, có thể thấy, mục tiêu của Trung Quốc là mở rộng vùng ảnh hưởng trên biển.


Trung tướng Nguyễn Quốc Thước - nguyên Tư lệnh Quân khu 4 (ảnh: TT)
Trung tướng Nguyễn Quốc Thước - nguyên Tư lệnh Quân khu 4 (ảnh: TT)

Chủ Nhật, 18 tháng 1, 2015

Nga có 'át chủ bài' để đánh bại Phương Tây

Trong bài viết trên tạp chí "Foreign Policy", chuyên gia Paul Craig Roberts nhận định rằng Nga có đủ "át chủ bài" trong cuộc chơi địa chính trị để đánh bại các cấu trúc chính trị và kinh tế của thế giới Phương Tây.

Ngày 15/1, tại Moskva, Tổng thống Nga Vladimir Putin (phải) đã có cuộc hội đàm với Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro, thảo luận về tình hình thị trường dầu mỏ thế giới. Ảnh: AFP/TTXVN

Quân ly khai Donetsk chuyển sang phản công

Người đứng đầu Cộng hòa Nhân dân Donetsk (DPR) tự xưng, Alexander Zakharchenko xác nhận trong ngày 18/1, quân đội DPR đã đẩy lui 6 cuộc tấn công của quân đội Ukraine vào sân bay Donetsk và tiến hành phản công lại.

Sân bay Donetsk. Ảnh: Reuters

Tổng thống Ukraine từ chối đề xuất hòa bình của Tổng thống Nga

Tổng thống Ukraine Petro Poroshenko. (Nguồn: AFP)

Nga sẵn sàng tác động tới lực lượng ly khai ở miền Đông Ukraine

Một tay súng thuộc lực lượng ly khai ở khu vực Donetsk. (Nguồn: AFP)