CHI HỘI THƯƠNG BINH TINH NGHĨA 282 lê lợi Liên hệ: 0313840668-0934563996           CHI HỘI THƯƠNG BINH TINH NGHĨA 282 lê lợi Liên hệ: 0313840668-0934563996                   CHI HỘI THƯƠNG BINH TINH NGHĨA 282 lê lợi Liên hệ: 0313840668-0934563996                   TIN TỔNGHỢP                     GIÃ SỬ                         QUÂNSỰ             HOANG SA                                        Biển Đông       Thế Giới     Tin trong nước      Sử Việt       UFO      Chuyện Lạ      Gia Đình;

Thứ Bảy, 20 tháng 6, 2015

VN kêu gọi chấm dứt ngay thay đổi nguyên trạng biển Đông

 Trưởng phái đoàn đại diện thường trực VN tại LHQ nêu quan ngại về diễn biến ở Biển Đông hiện nay.

Chấm dứt các hành động làm phức tạp thêm các tranh chấp ở Biển Đông
Hội nghị lần thứ 25 các quốc gia thành viên Công ước Liên Hợp Quốc về luật biển (UNCLOS) năm 1982 diễn ra từ ngày 8/6 tới 12/6, tại trụ sở Liên Hợp Quốc ở New York, Mỹ.
Phát biểu tại hội nghị, Đại sứ Nguyễn Phương Nga, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc, đồng thời là trưởng đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị, nêu rõ quan ngại về những diễn biến phức tạp ở Biển Đông hiện nay, đặc biệt là các hoạt động cải tạo và xây dựng quy mô lớn.
Những hoạt động này làm thay đổi tính chất tự nhiên của một số cấu trúc ở Biển Đông, phá hủy môi trường và hệ sinh thái biển, ảnh hưởng nghiêm trọng tới hòa bình, ổn định và an ninh trong khu vực, gây lo ngại lớn trong các nước ASEAN cũng như các quốc gia trong và ngoài khu vực.
Đại sứ Nguyễn Phương Nga, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc, kiên trì khẳng định: những tranh chấp ở Biển Đông phải được giải quyết thông qua các biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có UNCLOS.
Các bên liên quan cần thực hiện đầy đủ các cam kết của Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) và sớm đạt được Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC).
v
VN kêu gọi chấm dứt ngay thay đổi nguyên trạng Biển Đông

Đằng sau các bước đi của Nga về vấn đề biển Đông

 Dù không phải là thành viên cuộc tranh chấp ở Biển Đông và tuyên bố không đứng về bên nào nhưng với Nga, Biển Đông là một vấn đề quan trọng.

Ngày 18/6, lần thứ hai một hội nghị quốc tế về Biển Đông được Viện Nghiên cứu phương Đông thuộc Viện Hàn lâm khoa học Nga tổ chức. Hội nghị lần 2, diễn ra hai năm sau hội nghị đầu tiên, quy tụ các chuyên gia uy tín đến từ EU, Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản, Singapore và một số quan chức, học giả Nga.
Hội nghị kỳ vọng đưa ra những giải pháp phù hợp nhất để có thể giải quyết xung đột Biển Đông.
Hội thảo bàn tròn về vấn đề Biển Đông diễn ra tại Moscow ngày 5/6
Hội thảo bàn tròn về vấn đề Biển Đông diễn ra tại Moscow ngày 5/6

Biển Đông: Lên án Trung Quốc, Nga tìm giải pháp

 'Các vấn đề cấp bách và giải quyết xung đột ở Biển Đông' là chủ đề mà các nhà nghiên cứu, học giả tiếp tục bàn thảo.

Đây là chủ đề một hội nghị quốc tế lần 2 do Viện Nghiên cứu Phương Đông thuộc Viện Hàn lâm khoa học Nga sẽ được tổ chức vào ngày 18/6 tới.
Theo ban tổ chức hội nghị về an ninh và hợp tác ở Biển Đông được tổ chức lần thứ 2 này là do cuộc xung đột ở Biển Đông tiếp tục trở thành một trong những điểm nóng căng thẳng ở Đông Nam Á nói riêng và châu Á nói chung.
Thời gian qua nhiều hình thức đàm phán song chưa thể tìm ra giải pháp và thỏa hiệp chấp nhận được đối với tất cả các bên ở Biển Đông
Thời gian qua nhiều hình thức đàm phán song chưa thể tìm ra giải pháp và thỏa hiệp chấp nhận được đối với tất cả các bên ở Biển Đông

Nga liên tiếp cáo buộc Trrung Quốc gây rối trên Biển Đông

Hoạt động cải tạo, xây dựng và bồi đắp các đảo mới đang được Trung Quốc tiến hành rất nhanh làm gia tăng căng thẳng ở Biển Đông.


Giáo sư D. Mosyakov - Quyền Giám đốc Viện Phương Đông học - Viện Hàn lâm Khoa học Nga đã đưa ra nhận định này khi nói lời khai mạc Hội thảo quốc tế lần thứ 2 với chủ đề "An ninh và Hợp tác ở Biển Đông: Những vấn đề cấp bách và giải quyết xung đột" do đơn vị này vừa tổ chức.
Theo đó, hội thảo đã thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học quốc tế, chính giới, báo chí sở tại và có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh xung đột ở Biển Đông tiếp tục diễn biến căng thẳng.
Theo Giáo sư D. Mosyakov nhận định, ngoài những nhân tố bên ngoài, chính sách của Trung Quốc là một trong những nhân tố bên trong gây ra căng thẳng trên Biển Đông.
"Hoạt động cải tạo, xây dựng và bồi đắp các đảo mới đang được Trung Quốc tiến hành rất nhanh, làm thay đổi hiện trạng địa lí, gây ra phản ứng của các nước láng giềng, làm gia tăng căng thẳng ở Biển Đông", Giáo sư D. Mosyakov nói.
Theo đó ông cho rằng, tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông cần phải được giải quyết bằng biện pháp hòa bình, tôn trọng luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982 và các thỏa thuận đã đạt được.
Tại hội thảo, các nhà nghiên cứu, đại diện chính quyền và các bộ ngành, đặc biệt là sự góp mặt của gần 10 chuyên gia hàng đầu thế giới về vấn đề Biển Đông đến từ các nước như  Mỹ, EU, Ấn Độ, Nhật Bản, Singapore... đã trao đổi một cách nghiêm túc, thẳng thắn và khách quan trước các vấn đề hóc búa liên quan đến tranh chấp ở Biển Đông.
Trên cơ sở các ý kiến phân tích, các học giả tập trung vào việc tìm kiếm và kiến nghị các giải pháp cho cuộc khủng hoảng, làm giảm căng thẳng và giải quyết hòa bình các tranh chấp trên Biển Đông.
Giới chuyên môn cũng cho rằng các mục đích trong các hành động của Trung Quốc trên quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam) là để mở rộng hơn nữa các căn cứ Không quân, Hải quân của mình về phía Nam, tiến tới giành quyền kiểm soát tất cả vùng nước của Biển Đông.
Hoạt động cải tạo đảo được Trung Quốc tiến hành một cách nhanh chóng
Hoạt động cải tạo đảo được Trung Quốc tiến hành một cách nhanh chóng

Thứ Sáu, 19 tháng 6, 2015

2 máy bay xuất hiện nguyên vẹn sau hàng chục năm mất tích

Điều kỳ lạ là sau khi mất tích tới hàng chục năm, những chiếc máy bay này lại xuất hiện hoàn toàn nguyên vẹn.
Máy bay mất tích 45 năm vẫn như mới
Theo Lao Động, năm 1985, tại vùng đầm lầy trong khu rừng rậm New Guinea, người ta phát hiện thấy một máy bay chở khách hai đ���ng cơ đã mất tích trước đó gần nửa thế kỷ. Điều khiến những người tìm kiếm không hiểu nổi là chiếc máy bay đó trông còn mới y như trước khi bị mất tích, không hề cũ đi hoặc biến dạng. Số hiệu trên máy bay vẫn rõ ràng, dễ đọc.
Chiếc máy bay lấp lánh ánh bạc này mất tích trước đó 45 năm trên đường bay từ Manila - Philippines đến đảo Mindanao. Các điều tra viên khi mới trông thấy chiếc máy bay đó, không ai dám tim ở mắt mình. Vỏ ngoài của nó trông vẫn mới, thân máy bay hoàn toàn không có một vết tỳ nào, những cánh cửa của nó vừa mở là được ngay, không hề có tiếng cót két hay răng rắc gì cả.

Thứ Hai, 15 tháng 6, 2015

Mỹ kiên quyết không hỗ trợ phát xít ở Ukraine

Đăng Bởi  - 
My kien quyet khong ho tro phat xit o Ukraine
tiểu đoàn Azov sẽ không được Mỹ trang bị vì công khai phát xít

Báo Đức:Dân châu Âu tự nguyện gia nhập phe ly khai Ukraine

 Số lượng những tình nguyện viên đến từ châu Âu trong hàng ngũ phe ly khai Ukraine ngày càng đông thêm.

Theo báo Deutsche Wirtschafts Nachrichten (DWN) của Đức, không hề có quân nhân Nga ở miền Đông Ukraine, song trong hàng ngũ của phe ly khai đang có không ít tình nguyện viên đến từ các nước châu Âu.
TTXVN dẫn thông tin từ DWN cho biết, phương Tây gọi những người này là “lính đánh thuê” và chỉ được hưởng mức phụ cấp 340 euro/tháng.
Lực lượng ly khai ở miền Đông Ukraine
Lực lượng ly khai ở miền Đông Ukraine

Hơn 60% người Ukraine sẵn sàng từ bỏ miền Đông

Theo khảo sát của Trung tâm nghiên cứu xã hội Sofia, hơn 61,8% người Ukraine được hỏi cho biết họ sẵn sàng từ bỏ các khu vực do dân quân ly khai kiểm soát ở Donbass (miền Đông Ukraine) để chấm dứt nội chiến.

Lính cứu hỏa dập lửa đám cháy khu chợ ở Donetsk sau vụ pháo kích trong xung đột. Ảnh: AFP/ TTXVN

Quân ly khai ra tối hậu thư với Tổng thống Poroshenko

Thủ lĩnh quân ly khai Lugansk phát biểu rằng, nếu Tổng thống Ukraine Petro Poroshenko có ý định thắt chặt cấm vận kinh tế vùng Donbass, việc làm này phải có sự chứng kiến của Đức và Pháp.
Vào ngày 12/6, chính phủ Ukraine đã công bố một đạo luật cấm giao thương với những nơi mà họ gọi là “khu vực tạm thời bị chiếm”. Theo đó, những vùng do quân ly khai Donetsk và Lugansk kiểm soát cũng như bán đảo Crimea đã bị cấm vận kinh tế.
Tổng thống Poroshenko (ngoài cùng bên phải) cùng các lãnh đạo của Nga, Đức và Pháp tại Dinh Tổng thống ở Minsk, Belarus.

Ukraine “trắng tay” nếu để xảy ra chiến tranh

VOV.VN - 61,8% người dân Ukraine sẵn sàng từ bỏ lợi ích đối với khu vực ly khai Donbass trong trường hợp xảy ra một cuộc tấn công.
Đó là kết quả của cuộc thăm dò dư luận do Trung tâm nghiên cứu xã hội "Sofia" thực hiện. Theo kết quả thăm dò của Trung tâm nghiên cứu xã hội Sofia, có 48,5% số người được hỏi cho rằng kết thúc chiến tranh là một vấn đề ưu tiên của chính phủ Kiev và Tổng thống Ukraine Poroshenko.


Người dân Ukraine quá "ngán ngẩm" với xung đột ở Donbass

Ukraine triển khai S300 đến Odessa: Chiến tranh có thể xảy ra

(PLO) - Trang Sputnik (Nga) ngày 14-06 đưa tin, công ty tình báo toàn cầu Stratfor của Mỹ dự đoán quyết định của chính quyền Kiev để triển khai hệ thống phòng không S-300 ở khu vực Odessa sẽ làm gia tăng khả năng xảy ra một cuộc đối đầu quân sự giữa Nga và phương Tây.
Theo kế hoạch, Ukraine sẽ triển khai các hệ thống phòng không S-300 tại khu vực Odessa, sát biên giới với Transnistria, một nhà nước độc lập chưa được công nhận nằm giữa Moldova và Ukraine.
Điều này sẽ làm gia tăng khả năng xảy ra một cuộc xung đột quân sự giữa Transnistria và Ukraine. Nhưng trầm trọng hơn, nó có thể gây ra một cuộc đối đầu giữa Nga và phương Tây, công ty tình báo toàn cầu Stratfor của Mỹ cho biết.

Ukraine triển khai tên lửa S-300 đến Odessa

Phương Tây sẽ khiến Kiev ăn “quả đắng”

(VnMedia) - Một nhà phân tích mới đây đã đưa ra nhận định, Kiev sẽ phải “ăn quả đắng” từ chính những đồng minh đang hậu thuẫn mạnh mẽ cho họ trong cuộc đối đầu với nước láng giềng Nga thân thiết một thời. 
  
Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Nga sẽ bắt Mỹ phải trả giá

(VnMedia) - Nga hôm qua (11/6) cảnh báo Mỹ sẽ phải hứng chịu hậu quả nếu tiếp tục “ngoan cố” xúc tiến kế hoạch triển khai hệ thống lá chắn tên lửa ở Châu Âu, đi ngược lại hiệp ước kiểm soát vũ khí then chốt thời Chiến tranh Lạnh. 
  
Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Tổng thống Putin đến Italia, Mỹ “phát hoảng”

(VnMedia) - Chính quyền Tổng thống Mỹ Barack Obama đã theo dõi chặt chẽ chuyến thăm của Tổng thống Nga Vladimir Putin đến Italia với ánh mắt đầy lo ngại, báo chí Italia đưa tin. 
  
Ảnh minh họa
Tổng thống Putin

Mỹ quyết dồn Nga đến chân tường?

VnMedia) - Lầu Năm Góc Mỹ “đang ở trạng thái sẵn sàng” để đưa vũ khí hạng nặng đủ cho tới 5.000 binh lính Mỹ được triển khai ở các quốc gia Đông Âu và Baltic để ngăn chặn cái mà họ gọi là “sự xâm lược, gây hấn” của Nga, tờ New York Times hôm qua (13/6) đưa tin. 
  
Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

11 nước đưa vũ khí vào Ukraine, chiến tranh sắp bùng nổ?

VnMedia) - Ukraine đã đạt được thỏa thuận về nguồn cung cấp vũ khí sát thương từ 11 quốc gia. Thông tin gây giật mình này được tiết lộ trong một bản báo cáo phân tích dành cho bài phát biểu hàng năm của Tổng thống Petro Poroshenko trước Quốc hội.  
  
Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Báo Mỹ: Nên thiết lập ‘hòa bình có vũ trang’ để kiềm chế Trung Quốc

(TNO) Trung Quốc đã phớt lờ việc Mỹ yêu cầu chấm dứt hoạt động xây đảo nhân tạo trái phép ở Biển Đông, do vậy đã đến lúc Mỹ nên thiết lập một nền “hòa bình có vũ trang” trong khu vực để kiềm chế Trung Quốc, theo tờ The Washington Times (Mỹ).

Báo Mỹ: Nên thiết lập ‘hòa bình có vũ trang’ để kiềm chế Trung Quốc - ảnh 1
Trung Quốc đã xây căn cứ quân sự và tháp radar (mái vòm) ở Đá Xu Bi - Ảnh: Mai Thanh Hải

Báo Nga bình luận về động thái của Malaysia trước Trung Quốc

 Sau Philippines và Việt Nam, giờ đây có thêm Malaysia đang tìm cách ngăn chặn sự bành trướng lãnh thổ của Trung Quốc.

Infonet dẫn thông tin bài viết trên báo Độc lập của Nga mới đây cho rằng các nhà quan sát đã "bất ngờ" khi Malaysia, một quốc gia có tranh chấp ở Biển Đông với Trung Quốc nhưng luôn giữ im lặng trong nhiều năm qua lần đầu tiên đã lên tiếng phản đối trước sự hung hăng, lấn lướt của Trung Quốc trong Vùng Đặc quyền Kinh tế của nước này ở phía bắc đảo Borneo.
Tuy nhiên, bất chấp việc Malaysia dọa sẽ kiện Trung Quốc lên tòa án cấp cao, các chuyên gia Trung Quốc vẫn khẳng định rằng nước này có quyền gửi tàu cảnh sát biển và thậm chí tiến hành các cuộc tập trận trong khu vực này.
 Tàu hộ tống tên lửa lớp Laksamana của Malaysia
Tàu hộ tống tên lửa lớp Laksamana của Malaysia

Mưu đồ độc bá Trung Quốc sắp thành “Dã tràng xe cát Biển Đông“

Đăng Bởi  - 
Da trang xe cat Bien Dong
Hải quân Trung Quốc đang gia tăng sức mạnh một cách đáng lo ngại với các nước "hàng xóm"

Hơn 3.000 người Việt tại Đức biểu tình phản đối Trung Quốc

Kiều bào biểu tình phản đối Trung Quốc tại quảng trường Alexanderplatz. (Ảnh: Nguyên Đức/Vietnam+)

Chủ Nhật, 14 tháng 6, 2015

"Nếu Trung Quốc dùng vũ lực, chỉ 300 quả tên lửa đủ dập nát 7 đảo nhân tạo"

GDVN) - Tạo điều kiện cho "hòa bình bằng vũ trang" là lựa chọn tốt nhất để ngăn chặn chiến tranh, hai học giả Hoa Kỳ kết luận.

Đô đốc James A. Lyons, cựu Tư lệnh Hạm đội Thái Bình Dương Hoa Kỳ.

“Cú bật lại” bất ngờ của Malaysia khiến Trung Quốc giật mình

VOV.VN -Liên tiếp phản ứng gay gắt với hành vi bành trướng của Trung Quốc trên Biển Đông tuần qua, Malaysia đang khiến thế giới bất ngờ về sự thay đổi thái độ.

Ngày 8/6, Kuala Lumpur công khai lên tiếng phản đối tàu thuộc Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Trung Quốc xâm nhập trái phép vùng lãnh hải của Malaysia ở phía bắc Borneo.
Bộ trưởng An ninh Quốc gia Malaysia Shahidan Kassim coi bất cứ tàu nước ngoài nào xâm nhập vùng này là những kẻ “xâm lấn” và tuyên bố sẽ có biện pháp đáp trả.
Đây là một bước đi mạnh mẽ, cứng rắn một cách bất ngờ của Malaysia đối với Trung Quốc trong bối cảnh tình hình căng thẳng ở Biển Đông đang leo thang một cách đầy lo ngại.

Bộ trưởng Quốc phòng Malaysia phản ứng trước sự bành trướng của Trung Quốc trên Biển Đông (ảnh: The Malaysian Times)

Bắc Kinh lớn tiếng đe dọa Tokyo về Biển Đông

BizLIVE - Trung Quốc đã lớn tiếng cảnh cáo Nhật Bản rằng hành động của Tokyo liên quan đến tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông đang đe dọa các tiến bộ gần đây trong việc cải thiện quan hệ song phương.

Bắc Kinh lớn tiếng đe dọa Tokyo về Biển Đông
Ảnh minh họa.

Kanwa: Hệ thống K-300P Việt Nam có thể tấn công căn cứ Tam Á

Những vũ khí này có thể tạo cho Việt Nam các mũi nhọn tấn công trong một cuộc chiến tiềm tàng bất đối xứng chống lại các hành vi xâm lược, khiêu khích.

1.1
Vũ khí quân sự tổ hợp tên lửa cơ động K-300P Bastion-P được giới quân sự đánh giá cao

"Tàu ma" trở về sau gần 100 năm mất tích ở "tam giác quỷ" Bermuda

Hình minh họa tàu SS Cotopaxi được ghép từ hình ảnh trong 1 bộ phim của Steven Spielberg.