CHI HỘI THƯƠNG BINH TINH NGHĨA 282 lê lợi Liên hệ: 0313840668-0934563996           CHI HỘI THƯƠNG BINH TINH NGHĨA 282 lê lợi Liên hệ: 0313840668-0934563996                   CHI HỘI THƯƠNG BINH TINH NGHĨA 282 lê lợi Liên hệ: 0313840668-0934563996                   TIN TỔNGHỢP                     GIÃ SỬ                         QUÂNSỰ             HOANG SA                                        Biển Đông       Thế Giới     Tin trong nước      Sử Việt       UFO      Chuyện Lạ      Gia Đình;

Thứ Bảy, 23 tháng 8, 2014

Trung Quốc bực tức với Mỹ vì giám sát ở cự ly gần

Trong ảnh (do Bộ Quốc phòng Mỹ cung cấp ngày 22/8): Máy bay chiến đấu Trung Quốc. (AFP/ TTXVN)

Trung Quốc tập trận phi pháp "bảo vệ giàn khoan" nhằm vào Việt Nam

(GDVN) - "Các cuộc tập trận sẽ giúp các nhà chức trách đưa ra các đòn phản công mạnh mẽ cũng như để đe dọa Việt Nam và các nước khác có liên quan đến tranh chấp...


Lính Trung Quốc tập trận, hình minh họa.

Mỹ thêm tàu sân bay tới châu Á sau chạm trán Trung Quốc ở Biển Đông

(GDVN) - Trung Quốc đã tăng cường bố trí các loại máy bay đánh chặn tích cực tại đảo Hải Nam để dễ bề tiến hành các hoạt động tương tự.
àu sân bay USS Carl Vinson.

Tân Cương

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

tiếng Uyghur: شىنجاڭ ئۇيغۇر ئاپتونوم رايونى
Shinjang Uyghur Aptonom Rayoni
Trung văn:新疆维吾尔自治区
Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương
Tên tắt: 新 (bính âm: Tân)
Xuất xứ tên gọi新 tân - mới
疆 cương - biên giới
"biên giới mới"
Kiểu hành chínhKhu tự trị
Vị trí tại Trung Quốc
Thông tin về hình này
Thủ phủ
thành phố lớn nhất
Ürümqi
Bí thư khu ủy Tân CươngTrương Xuân Hiền (张春贤)
Chủ tịchNur Bekri
Diện tích1.660.000 km² (thứ 1)
Dân số(2010)
 - Mật độ
21.813.334 (thứ 25)
13,1/km² (thứ 29)
GDP(2011)
 - trên đầu người
657,5 tỉ NDT (thứ 25)
29.924 NDT (thứ 19)
HDI(2008)0,774 (thứ 14) — trung bình
Các dân tộc chính(2000)Duy Ngô Nhĩ - 46,42%
Hán - 38,99%
Kazakh - 7,02%
Hồi - 4,54%
Kyrgyz - 0,88%
Mông Cổ - 0,83%
Đông Hương - 0,3%
Tajik - 0,2%
Tích Bá - 0,2%
Ngôn ngữ và phương ngônQuan thoại Trung Nguyênphương ngữ Bắc KinhQuan thoại Lan-Ngântiếng Duy Ngô Nhĩtiếng Kazakh
Cấp địa khu14
Cấp huyện99
Cấp hương
(31 tháng 122004)
1005
ISO 3166-2CN-65
Website chính thức:
http://www.xinjiang.gov.cn (chữ Hán giản thể)
Nguồn lấy dữ liệu dân số và GDP:
《中国统计年鉴—2005》/ Niên giám thống kê Trung Quốc 2005 ISBN 7503747382

Nguồn lấy dữ liệu dân tộc:
《2000年人口普查中国民族人口资料》/ Tư liệu nhân khẩu dân tộc dựa trên điều tra dân số năm 2000 của Trung QuốcISBN 7105054255
Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang; tiếng Trung新疆bính âm:XīnjiāngWade–Giles: Hsin1-chiang1; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Đây là đơn vị hành chính cấp tỉnh lớn nhất của Trung Quốc với diện tích lên tới 1,6 triệu km². Tân Cương có biên giới với NgaMông Cổ,KazakhstanKyrgyzstanTajikistanAfghanistanPakistan và Ấn Độ. Tân Cương có trữ lượng dầu mỏ và là khu vực sản xuất khí thiên nhiên lớn nhất Trung Quốc. Tân Cương cũng quản lý về hành chính đối với khu vực Aksai Chin, là nơi Ấn Độ cũng tuyên bố chủ quyền.

Người Duy Ngô Nhĩ và vấn đề Tân Cương

(Quan hệ quốc tế) - Xin giới thiệu những nghiên cứu của học giả Nga Aleksei Volynhets trên báo “Russkaia Planheta” tháng 2/2014 về Tân Cương.
Bài viết gồm hai phần, xin lần lượt giới thiệu (người dịch không có ý kiến cá nhân). 
Cảnh sát Trung Quốc trước bức tranh về người Duy Ngô Nhĩ. Ảnh: Andy Wong/AP
Cảnh sát Trung Quốc trước bức tranh về người Duy Ngô Nhĩ. Ảnh: Andy Wong/AP

Người Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ chống lại Bắc Kinh

Tin tức 24h) - Chính Bắc Kinh đã khuyến khích chủ nghĩa Hồi giáo (cực đoan) của người Duy Ngô Nhĩ khi chuẩn bị chống lại sự can thiệp quân sự của Liên Xô.

rong những năm 90, Trung Quốc phải đối đầu với phong trào chống đối quy mô lớn. (dòng chữ in đậm này là của tác giả - ND)

Thời kỳ đầu sau khi những người cộng sản Trung Quốc lên nắm chính quyền, tình hình ở Tân Cương phát triển theo đúng kịch bản Liên Xô trong xây dựng “Khu tự trị dân tộc- văn hóa”. Thậm chí bảng chữ cái của người Duy Ngô Nhĩ chính thức được chuyển từ các ký tự kiểu A rập sang bảng chữ cái Kirillitsa (bảng chữ cái kiểu tiếng Nga – hiện nay một số nước đang dùng như Ukraine, Belaruss, Bungaria, Mông cổ v.v ) cho ngôn ngữ Duy Ngô Nhĩ do các nhà khoa học Liên Xô sáng tạo.
Người Duy Ngô Nhĩ trong nước Trung Hoa cộng sản
Nhưng không lâu sau đó, Bắc Kinh bắt đầu điều chỉnh chính sách và di dân người Hán đến khu tự trị Tân Cương- Duy Ngô Nhĩ (SUAR – viết tắt theo tiếng Nga, xin dùng từ viết tắt này để đỡ tốn thời gian của bạn đọc) và chính sách đó vẫn được thực thi cho đến tận bây giờ.
Dân số người Hán sống tại SUAR, tăng từ 4% năm 1949 lến 40 % (số liệu của tác giả-ND) vào cuối thế kỷ XX.
Cảnh sát Trung Quốc giám sát trật tự tại thành phố Kashkar. Ảnh Robert F. Bukaty / AP
Cảnh sát Trung Quốc giám sát trật tự tại thành phố Kashkar. Ảnh Robert F. Bukaty / AP

Cắn chết rắn hổ mang để 'rửa hận'

Tức giận vì bị rắn hổ mang cắn, một người đàn ông ở Nepal đã quyết trả thù bằng cách đuổi theo và cắn trả con rắn cho tới chết.

n
Rắn hổ mang hiện không phải là loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng ở Nepal.

Một người đàn ông cắn chết một con rắn cạp nong

Một người đàn ông ở miền trung Ấn Độ vừa cắn chết một con rắn cạp nong ngay trên giường ngủ sau khi nhìn thấy nó trườn về phía mình.  


snake-5045-1408676555.jpg
Nọc của loài rắn cạp nong thường khiến nạn nhân tử vong sau khi bị cắn. Ảnh:Alarmy

Những chiếc xe đầu tiên trong đoàn xe viện trợ trở về Nga

VOV.VN - Sự quay trở về của đoàn xe viện trợ nhân đạo có thể giúp tình hình bớt căng thẳng khi Mỹ và phương Tây liên tục đổ lỗi và gây sức ép lên Nga.

Những chiếc xe tải đầu tiên từ đoàn xe viện trợ nhân đạo của Nga đã bắt đầu quay trở lại Nga vào ngày 23/8. Sự quay trở về của đoàn xe viện trợ nhân đạo có thể giúp làm bối cảnh bớt căng thẳng khi Mỹ và phương Tây liên tục đổ lỗi và gây sức ép lên Nga. 
Những chiếc xe tải đầu tiên của đoàn xe viện trợ quay trở về Nga (ảnh: Reuters)
Mỹ và phương Tây đã cáo buộc đoàn xe của Nga xâm nhập vào Ukraine là bất hợp pháp vì chưa được sự đồng ý của Chính quyền Kiev, đồng thời kêu gọi Nga thu hồi đoàn xe này về càng sớm càng tốt.
Một phóng viên của Reuters ở khu vực biên giới Donetsk- Izvario cho biết đã có khoảng 10 xe tải quay trở lại Nga và có thể sẽ còn nhiều xe hơn nữa quay về. Trước đó, truyền hình trong nước của Nga đã phát sóng đoạn phim cho thấy, một số xe tại đã bốc dỡ hàng xuống tại một kho phân phối ở thành phố Lugansk, phía Đông Ukraine.
Thành phố Lugansk hiện đang do lực lượng đối lập Ukraine chiếm giữ. Tuy nhiên thành phố này đã bị cắt nguồn điện, nước trong nhiều tuần qua. Các cơ quan viện trợ quốc tế cảnh báo, có thể sẽ xảy ra cuộc khủng hoảng nhân đạo ở khu vực này./.
Phương Chi/VOV.VN

Ấn Độ: Triển khai tên lửa ở khu vực biên giới với Trung Quốc

Lo ngại những hành động xâm lấn có thể xảy ra của Trung Quốc tại vùng biên giới phía Đông Bắc, ngày 22/8, chính quyền New Delhi đã cho triển khai tổ hợp tên lửa đất đối không Akash ở khu vực này.

6 khẩu đội tên lửa trong tổ hợp tên lửa đất đối không Akash đã được Ấn Độ triển khai ở khu vực biên giới phía Đông Bắc. (ảnh: Zee News, bên trái). Tổ hợp tên lửa Akash có thể theo dõi đồng thời 64 mục tiêu và tiêu diệt 4 mục tiêu với tầm bắn từ 18-25km. (ảnh: Post Jagran) .
Đây là một phần trong kế hoạch toàn diện “răn đe tin cậy” dọc Ranh giới kiểm soát thực tế dài hơn 4.000 km giữa Ấn Độ và Trung Quốc. Loại tổ hợp tên lửa này do Ấn Độ tự sản xuất, có thể theo dõi đồng thời 64 mục tiêu và tiêu diệt 4 mục tiêu với tầm bắn từ 18-25km.
Được biết, trước đó, để ngăn chặn các loại hành động bất ngờ của Trung Quốc, chính quyền New Delhi cũng đã cho bố trí máy bay chiến đấu hiện đại nhất Sukhoi-30MKI tại 2 khu vựcTezpur và Chabua

S.Thương (Theo One India)

Đặng Tiểu Bình tới Tập Cận Bình, chính sách với láng giềng không đổi

(GDVN) - Thời gian xảy ra vụ giàn khoan 981, truyền thông Trung Quốc đưa tin Tập Cận Bình đã đến thăm 1 đơn vị quân đội, thúc giục binh lính phải "sẵn sàng chiến đấu".

Đặng Tiểu Bình cho rằng Trung Quốc chưa đủ sức làm lãnh đạo thế giới,
nhưng phải bảo vệ cái gọi là "lợi ích quốc gia". Chính Đặng Tiểu Bình là người đã
quyết định xua quân xâm lược toàn tuyến biên giới phía Bắc Việt Nam năm 1979.

Dấu hiệu Trung Quốc sắp leo thang gây hấn hơn nữa ở Biển Đông

(GDVN) - Sự cố trong tuần này cung cấp thêm bằng chứng cho thấy Trung Quốc đang chuẩn bị để thực hiện một đường lối hung hăng hơn về chủ quyền lãnh thổ.
J-11 Trung Quốc, hình minh họa.

Yatseniuk: Ukraine không thể tồn tại nếu thiếu khí đốt của Nga

Ảnh minh họa. (Nguồn; AFP/TTXVN)

Biển Đông hôm nay: Trung Quốc chĩa mũi nhọn sang Philippines

Sau khi rút giàn khoan khởi vùng biển Việt Nam, Trung Quốc lại đang tập trung mũi nhọn vào Philippines và Nhật Bản.

Want China Times dẫn lời tờ China Times cho biết, căng thẳng giữa Trung Quốc và Philippines ở Biển Đông ngày càng leo thang từ tháng 8, khi các quan chức và phóng viên Philippines đến đảo Thị Tứ và phát hiện ra tàu của Trung Quốc xuất hiện trong khu vực Reed Bank, thuộc vùng đặc quyền kinh tế của của Philippines. Đây là đảo lớn thứ hai trong quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam) mà Philippines kiểm soát.

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Việt Nam, thúc đẩy hợp tác kinh tế-quốc phòng

(GDVN) - Việt Nam là nước ASEAN thứ 2 tân Ngoại trưởng Ấn Độ tới thăm sau Singapore. "Ấn Độ và Việt Nam được hưởng các mối quan hệ chính trị tuyệt vời.

Ngoại trưởng Ấn Độ Sushma Swaraj và Phó Thủ tướng kiêm
Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh.

Đại tá Trung Quốc lu loa: Kiểm ngư Việt Nam có súng!

(GDVN) - Chỉ trong 3 tuần đầu tháng 5 năm nay nhiều tàu cá của Việt Nam đã bị các tàu Trung Quốc xua đuổi, bắt bớ, đánh đập, đe dọa tính mạng.

Đỗ Văn Long.

Mỹ tố máy bay Trung Quốc đánh chặn liều lĩnh trên không trung

(NLĐO) – Lầu Năm Góc ngày 22-8 cáo buộc một máy bay Trung Quốc đã tiến sát máy bay tuần tra quân sự của Mỹ với khoảng cách vô cùng nguy hiểm trên vùng biển quốc tế ở phía Đông đảo Hải Nam của Trung Quốc.


Chuẩn Đô đốc John Kirby John lên án hành động của phi công Trung Quốc
Chuẩn Đô đốc John Kirby John lên án hành động của phi công Trung Quốc

Mỹ sẽ đưa thêm tàu chiến đến châu Á - Thái Bình Dương

Cựu quan chức Lầu Năm Góc Michael Maloof cho biết Mỹ đang tăng cường lực lượng hải quân ở châu Á - Thái Bình Dương để “có thể đối phó với bất cứ tình huống khẩn cấp nào tại đây”.

Tuyên bố của ông Maloof đưa ra sau khi Hải quân Mỹ công bố chi tiết kế hoạch 5 năm, trong đó nhấn mạnh tăng cường tàu chiến Mỹ tại các vùng biển quốc tế lên khoảng 120 chiếc vào năm 2020.

Phương Tây tức giận đoàn xe cứu trợ của Nga tiến vào Ukraine

(NLĐO) - Việc Nga gửi hơn 100 xe cứu trợ đến vùng giao tranh Đông Ukraine mà không được sự cho phép của Ukraine đã bị nhiều nước phương Tây đồng loạt lên án.

Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ lên tiếng kêu gọi đoàn xe này rút về vì cho rằng sự hiện diện của họ vi phạm chủ quyền của Ukraine, trong khi NATO nói rằng động thái này của Nga sẽ “thêm dầu vào lửa” đối với khủng hoảng Ukraine.
Đoàn xe viện trợ màu trắng của Nga qua biên giới Ukraine tiến về Luhansk.
Đoàn xe viện trợ màu trắng của Nga qua biên giới Ukraine tiến về Luhansk.

Đoàn xe viện trợ của Nga tiến vào Lugansk, không chờ sự cho phép từ Kiev

ANTĐ - Vài chục chiếc xe tải chở hàng viện trợ của Nga đã băng qua biên giới Ukraine và bắt đầu di chuyển về hướng Lugansk, sau khi Moscow ra lệnh thực hiện mà không cần sự cho phép từ phía Kiev.

Moscow cáo buộc Kiev đang trì hoãn, không muốn đoàn xe chở hàng viện trợ vào được vùng Donetsk và Lugansk, và cho biết một đoàn xe gồm 90 chiếc xe tải đã băng qua biên giới và di chuyển về hướng Lugansk.

Những chiếc xe đầu tiên chở hàng viện trợ của Nga đã tiến vào miền đông Ukraine

Mỹ: Nga rút toàn bộ đoàn xe nhân đạo khỏi Ukraine hoặc phải trả giá đắt!

ANTĐ - Ngày 22-8, Mỹ đã yêu cầu Nga phải rút đoàn xe viện trợ nhân đạo mà họ đã đưa sang khu vực miền đông Ukraine hôm 21-8 khi chưa được phép, cáo buộc Nga vi phạm trắng trợn chủ quyền của Ukraine, đồng thời đe dọa sẽ phải áp đặt thêm các lệnh cấm vận mới.

Luchnik-E: ứng viên sáng giá thay thế tên lửa SA-13 Việt Nam

(Kiến Thức) - Luchnik-E là một hệ thống phòng không tầm thấp độc đáo của Nga có thể tiêu diệt đồng thời 4 mục tiêu cùng lúc.

Hãng tin Arms-Tass, Nga cho biết, trong khuôn khổ triển lãm Oboronexpo-2014, quân đội Azerbaijan đã bày tỏ sự quan tâm sâu sắc đến hệ thống phòng không di động tầm thấp Luchnik-E. Thông tin này đã được xác nhận bởi Thông tấn xã Azerbaijan APA.

Thứ Sáu, 22 tháng 8, 2014

Chính quyền TQ rơi vào tình trạng "rắn mất đầu"

Cựu bí thư Vạn Khánh Lương để lại khoảng trống quyền lực ở thành phố Quảng Châu - Ảnh: Reuters

Vì sao phương Tây có lỗi trong cuộc khủng hoảng Ukraina?

(PetroTimes) - Tạp chí Foreign Affairs của Mỹ vừa đăng bài viết của giáo sư Đại học Chicago, John Mirshaymer cho rằng phương Tây phải chịu trách nhiệm chính về cuộc khủng hoảng Ukraina.

Thế giới Dân Ukraine không muốn diễu binh ở Kiev Ngày Độc lập

Nhiều người chất vấn vì sao số binh sĩ và quân trang quân dụng đó không được đưa đến phía đông nước này khi quân đội Ukraina đang chiến đấu với lực lượng ly khai thân Nga trong 5 tháng qua mà vẫn chưa thể giành ưu thế rõ rệt.
Dân Ukraine không muốn diễu binh ở Kiev Ngày Độc lập
Người dân phản đối kế hoạch diễu binh quy mô ở Kiev trong khi chiến sự miền Đông đang ác liệt

Tổng thống Ukraine muốn “giữ thể diện”cho ông Putin

(NLĐO) – Hôm 21-8, Tổng thống Ukraine Petro Poroshenko cho biết sẽ đề nghị Tổng thống Nga Vladimir Putin kiềm chế quân ly khai ở miền Đông để tiến tới một thỏa thuận ngừng bắn.

Quân đội Ukraine đang tích cực bao vây hai thành phố do phiến quân ly khai thân Nga kiểm soát là Luhansk và Donetsk. Họ dường như đang chiếm ưu thế nên Tổng thống Poroshenko tỏ ra khá tự tin trước cuộc gặp với ông Putin vào tuần tới.
Ông Poroshenko cho biết sẽ "nhắc nhở" nhà lãnh đạo Nga rằng ông có “một quốc gia hùng mạnh, một đội quân mạnh mẽ” đứng sau lưng, đồng thời tuyên bố như đinh đóng cột: “Để có được vị trí vững chắc trong các cuộc đàm phán hòa bình, chúng ta phải mạnh mẽ, phải có sự thống nhất của nhân dân, đất nước và một đội quân mạnh mẽ”.

Tổng thống Ukraine đem “quân đội mạnh” ra doạ Putin

Tổng thống Ukraine Petro Poroshenko hôm qua (21/8) cho biết, ông sẽ kêu gọi người đồng cấp Nga Vladimir Putin kiềm chế lực lượng ly khai miền đông khi hai nhà lãnh đạo này có cuộc gặp nhau vào tuần tới. Trong một phát biểu thể hiện sự thách thức, ông Poroshenko tuyên bố sẽ nói với ông chủ điện Kremlin rằng, ông có “một đất nước mạnh và một quân đội mạnh” ủng hộ ở đằng sau.
 
Ảnh minh họa

Tổng thống Ukraine Poroshenko (ở giữa) chuẩn bị có cuộc gặp với người đồng cấp Nga Putin và Thủ tướng Đức Merkel

Ukraina đổi cách tiêu diệt phe ly khai

PetroTimes) - Nhận thấy tình hình ở miền đông Ukraina không thể giải quyết chỉ bằng vũ lực, Chính phủ Kiev vừa tuyên bố đổi chiến thuật: cô lập các cứ địa của phe nổi dậy khỏi khu vực biên giới với nước Nga.
Phe ly khai ở đông Ukraina tử thủ trước sức ép của quân chính phủ

Ukraine muốn đàm phán hòa bình tại Minsk

Tại cuộc gặp cấp cao giữa Ukraine, Nga và Liên minh châu Âu (EU) ở Minsk (Belarus) vào ngày 26/8 tới đây bàn về an ninh năng lượng và cuộc xung đột ở miền Đông Ukraine, Tổng thống Ukraine Petro Poroshenko dự định sẽ đàm phán về hòa bình trong khu vực này. Thông tin trên được Cơ quan báo chí Phủ tổng thống Ukraine công bố ngày 21/8.

Tổng thống Ukraine Petro Poroshenko (thứ hai, trái). Ảnh: AFP/ TTXVN

Tổng thống Ukraina nhận thức về thất bại

Tổng thống Ukraina Petro Poroshenko.

Nhật trình làng chiến đấu cơ tàng hình ATD-X

(Tin Nóng) Những hình ảnh chính thức đầu tiên của ATD-X, dòng chiến đấu cơ tàng hình mới nhất của Nhật Bản, vừa được công bố trên website của Bộ Quốc phòng nước này.

Nguyên mẫu chiến đấu cơ tàng hình ATD-X của Nhật Bản - Ảnh: Bộ Quốc phòng Nhật

Nhật công bố mẫu máy bay chiến đấu tàng hình tự chế

(Tin Nóng) Bộ Quốc phòng Nhật Bản vừa chính thức công bố hình ảnh mẫu máy bay chiến đấu do nước này sản xuất, là phiên bản dùng để thử nghiệm máy bay tàng hình đầu tiên của Nhật.

Mẫu máy bay chiến đấu tàng hình đầu tiên của Nhật Bản - Ảnh: Bộ Quốc phòng Nhật Bản

Tiêm kích Trung Quốc bay cản đường máy bay săn ngầm Mỹ

(Tin Nóng) Một tiêm kích Su-27 của Trung Quốc vừa có hành vi bay nguy hiểm sát một máy bay tuần biển - săn ngầm mới nhất của Mỹ, chiếc P-8 trên không phận biển Hoa Đông ngày 18.8 vừa qua, theo Washington Free Bacon ngày 21.8.

Một máy bay tuần biển và săn ngầm P-8A Poseidon tại căn cứ Jacksonville, bang Florida, Mỹ ngày 16.7.2014. Đây là loại máy bay săn ngầm mới, thay thế các chiếc P-3C Orion đã cũ - Ảnh: Hải quân Mỹ

Chiến đấu cơ TQ đe dọa máy bay săn ngầm Mỹ trên biển

Bắc Kinh đang hy vọng làm Mỹ chùn chân để có thể đẩy Mỹ khỏi châu Á, đưa Trung Quốc lên vị trí thống trị khu vực.

Chiến đấu cơ Su-27 của không quân Trung Quốc
Chiến đấu cơ Su-27 của không quân Trung Quốc

Vì sao chiến dịch giải cứu James Foley của Mỹ thất bại?

iệc tình báo Mỹ biết rất ít về các chiến binh Nhà nước Hồi giáo (IS) là một trong những lý do khiến biệt kích Mỹ đáp nhầm chỗ trong chiến dịch giải cứu James Foley hồi tháng 7.

Vì sao chiến dịch giải cứu James Foley của Mỹ thất bại?
Đặc nhiệm Mỹ đổ bộ từ máy bay trực thăng. Ảnh: Blogspot

Ấn Độ triển khai tên lửa đối phó Trung Quốc

Ấn Độ bắt đầu điều 6 khẩu đội tên lửa đất đối không Akash tới khu vực miền bắc để ngăn chặn máy bay chiến đấu, trực thăng và máy bay không người lái Trung Quốc.
Ấn Độ triển khai tên lửa đối phó Trung Quốc
Ấn Độ đang đầu tư 10 tỷ USD để xây dựng các lực lượng dọc biên giới Trung Quốc trong
 bối cảnh quan hệ Trung - Ấn trở nên căng thẳng vì tranh chấp lãnh thổ. Ảnh: 
Reuters

Trung Quốc trấn an Mông Cổ về 'độc lập, toàn vẹn lãnh thổ'

(TNO) Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình vào ngày 22.8 đã “vỗ về” Mông Cổ với tuyên bố Bắc Kinh tôn trọng nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia láng giềng.


Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (phải) đi cùng Tổng thống Mông Cổ Tsakhiagiin Elbegdorj trong lễ chào đón lãnh đạo Trung Quốc đến thăm Ulan Bator hôm 21.8 - Ảnh: AFP

'Mỹ và đồng minh nên bắt tay với Syria để cùng chống IS'

(TNO) Mỹ và các nước đồng minh cần phải chuẩn bị hợp tác với chính quyền Tổng thống Syria Bashar al-Assad mới mong đánh bại được tổ chức cực đoan Nhà nước Hồi giáo (IS), một nghị sĩ giữ chức vụ quan trọng trong chính phủ Anh cảnh báo.


Tổng thống Syria Bashar al-Assad - Ảnh: Reuters

Chuyên gia TQ: Việt Nam sẽ mua tàu đổ bộ, trực thăng Apache Mỹ

Đại tá Du Wenlong, chuyên gia nghiên cứu cấp cao thuộc Học viện Khoa học Quân sự Trung Quốc cho rằng, nếu Mỹ bỏ cấm vận vũ khí, Việt Nam sẽ mua máy bay cường kích A-10 và trực thăng vũ trang AH-64...
Trực thăng tấn công AH-64 Apache của Mỹ. (Ảnh minh họa)

Triều Tiên gọi Ngoại trưởng Mỹ là 'sói hoang gớm ghiếc'

Trong vụ công kích cá nhân mới nhất nhằm vào một vị quan chức lớn của Mỹ, Triều Tiên đã gọi Ngoại trưởng John Kerry là con sói hoang có "bộ hàm gớm ghiếc".
Theo Japan Today, lời lăng mạ được Uỷ ban Quốc phòng quốc gia Triều Tiên đưa ra hôm 20/8 nằm trong chuỗi tuyên bố mang nội dung khiêu khích đối với các nhà lãnh đạo tại Mỹ và Hàn Quốc trong năm nay. 

Ukraine: Quân chính phủ bất ngờ tuyên bố thiệt hại nặng

Quân chính phủ Ukraine bị tổn thất nặng trong một pha phản công dọc theo tuyến đường tiếp tế quan trọng với Donetsk, các quan chức nước này cho biết hôm thứ Năm (21/8).
Tờ Wall Street Journal đưa tin cho hay, thất bại này cho thấy mối đe doạ lớn từ quân ly khai thân Nga, mặc dù trước đó lực lượng chính phủ có những tiến bộ lớn trên chiến trường.
Quân chính phủ Kiev đang vận chuyển người bị thương rời khỏi miền đông Ukraine. Ảnh: AP

Hoàn Cầu phủ nhận Triều Tiên có 'âm mưu đen tối' với Trung Quốc

Thời báo Hoàn Cầu nhận định mức độ nghiêm trọng liên quan tới việc Triều Tiên điều động gần 80 xe tăng tới khu vực với giáp biên giới với Trung Quốc đã bị các tờ báo thổi phồng quá mức.
Hôm 19/8, tờ Chosun Ilbo của Hàn Quốc đã cho đăng tải thông tin Bình Nhưỡng triển khai một trong những đơn vị thiết giáp tối tân nhất - Quân đoàn 12 tới tỉnh Ryanggan, vùng biên giới giáp phía bắc tỉnh Cát Lâm của Trung Quốc. 

Ấn Độ: Đưa 17 quân đoàn, 150 xe tăng T-72 đến biên giới giáp TQ

Ấn Độ đang lên kế hoạch chi 620 tỷ rupee (10 tỷ USD) xây dựng các quân đoàn tấn công trên núi nhằm đối phó với quân đội Trung Quốc tại khu vực dọc biên giới phía đông bắc giữa hai nước.
Theo tờ Hindustan Times tại New Delhi, Tướng Dalbir Singh Suhag, Tổng tham mưu trưởng quân đội Ấn Độ, sẽ tới thăm Bộ chỉ huy phía đông tại thành phố Kolkata trước thời điểm cuối tháng này để kiểm tra tiến độ xây dựng 17 quân đoàn mới. 
Những quân đoàn này được thiết kế để chống lại các hoạt động giám sát và tình báo của Trung Quốc tại khu vực dọc đường biên giới không chính thức giữa hai nước mang tên Đường kiểm soát thực tế (LAC) dài 4.057 km. 
Binh sĩ Trung Quốc và Ấn Độ tại LAC. 

Thứ Năm, 21 tháng 8, 2014

Báo Nga: Cuộc chiến Việt-Trung 30 ngày từ 35 năm trước

(Chiến tranh Biên giới Việt-Trung 1979) - Lịch sử cuộc xung đột Trung-Việt đã có hơn hai ngàn năm. Các cuộc xung đột đó luôn luôn bắt đầu bởi phía Trung Quốc và luôn luôn kết thúc trong thất bại.
Sử gia Maxim Syunnerberg cho rằng 35 năm sau cuộc xung đột năm 1979, sẽ rất hữu ích khi nhắc đến những ngày này. Sử gia Matxcơva cho biết:

New York Times viết về sự bạo tàn của Trung Quốc trong chiến tranh biên giới 1979

(Chiến tranh Biên giới Việt-Trung 1979) - Chiến tranh biên giới 1979 bạo tàn làm tối đi cái nhìn của Việt Nam về quan hệ với Trung Quốc (Shadow of Brutal ’79 War Darkens Vietnam’s View of China Relations) là một bài phóng sự của báo Mỹ New York Times, viết từ Lạng Sơn. 
Quân xâm lược được lệnh tiêu diệt không thương tiếc

Chiến tranh biên giới 1979: Ký ức đau đớn về những quan tài rỏ máu

(Chiến tranh Biên giới Việt-Trung 1979) - Tác giả bài thơ “Bình độ 400″ chia sẻ, sau 20 năm xuất ngũ, những hình ảnh về cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc vẫn ám ảnh, đi vào cả những giấc mơ của ông…
Lời tòa soạn: Cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc vào tháng 2/1979 do Trung Quốc phát động xâm lược Việt Nam đã qua đi được 35 năm. Dù Trung Quốc đã rút quân vào đầu tháng 3/1979 nhưng những hy sinh mất mát của người Việt Nam chỉ kết thúc thực sự vào năm 1989, sau khi Trung Quốc dùng vũ lực chiếm một số đảo thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Để giúp bạn đọc có những góc nhìn đầy đủ hơn về cuộc chiến bảo vệ từng tấc đất biên cương của quân và dân Việt Nam cũng như bản chất của hành động gọi là “dạy cho Việt Nam một bài học” từ Đặng Tiểu Bình, chúng tôi xin giới thiệu tới độc giả loạt bài về Chiến tranh biên giới phía Bắc.

Chiến tranh biên giới 1979: Đổi tên Cối Xay Thịt, Thác Gọi Hồn…

(Chiến tranh Biên giới Việt-Trung 1979) - Đại tá Trần Minh Vân cho hay chính Sư đoàn ông đã đổi tên cho những địa danh có tên kinh khủng như Cối Xay Thịt, Lò Vôi Thế Kỷ, Thác Gọi Hồn, Ngã Ba Cửa Tử…
Tiếp tục câu chuyện với chúng tôi, “tướng Triệu Tử Long” của Việt Nam nhớ lại: “Hỏa lực của địch rất mạnh. Pháo của Trung Quốc ngày đó mạnh hơn của Việt Nam. Pháo Việt Nam bắn ngắn hơn và tần suất bắn ít hơn rất nhiều. Quân Việt Nam bắn 1 nhát thì địch bắn 20 – 30 nhát. Với điều kiện khi đó, chúng ta chỉ dùng pháo khi phát hiện vị trí họ tập trung”.

Sơ đồ chiến trường cuộc chiến chống quân Trung Quốc xâm lược 17-2-1979

Chiến tranh Biên giới Việt-Trung 1979) - Những hình ảnh dưới đây tái hiện lại những địa danh thiêng liêng trong cuộc chiến biên giới phía bắc Việt Nam chống trả quyết liệt và đập tan cuộc xâm lăng của 600.000 lính Trung Quốc do Đặng Tiểu Bình phát động 17-2-1979.

Sau suốt mấy nghìn năm lịch sử chống quân xâm lược hung tàn: Ta vẫn là Ta!

Trong chiến tranh giữ nước, có được những chiến thắng lẫy lừng xuyên suốt các thời Tần, Hán, Tống, Nguyên, Minh, Thanh…, tất nhiên không phải do tương quan lực lượng, mà do lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, bất khuất và ý chí đấu tranh đầy mưu trí của Việt Nam.

Lấy đại nghĩa thắng hung tàn

LIÊN XÔ 1979: CHẶN BÀN TAY XÂM LƯỢC VIỆT NAM

35 năm trước, Liên Xô đã biết cách tỏ rõ sẽ không ngần ngại áp dụng những biện pháp tột cùng để “khôi phục hòa bình và công lý”, báo ‘Phòng thủ đường không và vũ trụ’ của Nga viết.
Xe tăng Liên Xô tập trung ở biên giới Xô - Trung năm 1979
Xe tăng Liên Xô tập trung ở biên giới Xô - Trung năm 1979

NÓNG 24h: Ấn Độ thuê 2 lô dầu khí của VN; Máy bay Ấn Độ bốc khói khi hạ cánh

 Ấn Độ thuê 2 lô dầu khí của VN ở Biển Đông; Máy bay Ấn Độ chở 154 người bốc khói khi hạ cánh... là tin nóng nhất 24h qua.

Những hình ảnh nóng nhất 24h qua
Những hình ảnh nóng nhất 24h qua
Ấn Độ thuê 2 lô dầu khí của VN ở Biển Đông
Việt Nam đã gia hạn hợp đồng cho Ấn Độ thuê 2 lô dầu khí tại Biển Đông thêm một năm nữa.
bien dong, tinh hinh bien dong, vo bi thu xa, vo bi thu xa giet nguoi, giet chu no, may bay an do, may bay an do boc khoi
Ấn Độ thuê 2 lô dầu khí của VN ở Biển Đông
Thông tin do Times of India đưa tin hôm nay.
Trong khi đó, tại cuộc họp báo thường kỳ chiều nay tại Hà Nội, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình cũng thông báo, nhận lời mời của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh, Ngoại trưởng Ấn Độ Sushma Swaraj sẽ thăm chính thức VN từ 25-26/8.
“Chuyến thăm nhằm thảo luận biện pháp tăng cường hơn nữa quan hệ đối tác chiến lược, quan hệ Bộ Ngoại giao hai nước, trao đổi các vấn đề quốc tế và khu vực hai bên cùng quan tâm” - ông Bình cho hay.
Người phát ngôn cũng cho hay, Ngoại trưởng Ấn Độ sẽ chủ trì hội nghị của các nhà Đại sứ Ấn Độ tại châu Á - TBD, cùng Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Phạm Bình Minh đồng chủ trì hội nghị mạng lưới học giả ASEAN Ấn Độ lần thứ ba tại Hà Nội.
Theo Times of India, về các lô dầu khí nói trên, hợp đồng thuê của công ty OVL, Ấn Độ hết hạn năm nay và vừa được gia hạn. Tờ này cũng nói rằng, bên cạnh lý do thương mại, việc Ấn Độ tiếp tục dự án thăm dò còn là để bảo vệ lợi ích chiến lược của nước này ở Biển Đông.
Ấn Độ luôn khẳng định tầm quan trọng của duy trì tự do hàng hải và tự do tiếp cận với các nguồn tài nguyên ở Biển Đông.
Sau Việt Nam, bà Sushma Swaraj cũng sẽ tới TQ để tham gia cuộc họp ba bên Ấn Độ, Nga và TQ trước khi có các cuộc gặp song phương với người đồng cấp TQ Vương Nghị. Cuộc gặp này một phần để chuẩn bị cho việc Chủ tịch TQ Tập Cận Bình thăm Ấn Độ vào giữa tháng 9.
Vợ bí thư xã đốt xác chủ nợ lại hầu tòa
bien dong, tinh hinh bien dong, vo bi thu xa, vo bi thu xa giet nguoi, giet chu no, may bay an do, may bay an do boc khoi
Ngày 22/8, TAND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tiếp tục đưa vụ án vợ Bí thư xã giết người, đốt xácra xét xử. Theo cáo trạng, Lê Thị Hường (SN 1975, ngụ xã Xà Bang, huyện Châu Đức, Bà Rịa - Vũng Tàu) bị truy tố về về hành vi “Xâm phạm thi thể” và “Trộm cắp tài sản”. Hường là vợ của ông Võ Thanh Mỹ - nguyên Bí thư xã Kim Long (huyện Châu Đức, Bà Rịa - Vũng Tàu). Trước đó, bị cáo này từng bị TAND tỉnh BR-VT và TAND Tối cao tại TP.HCM tuyên mức án cao nhất là tử hình về tội danh “Giết người” vì đã ra tay sát hại vợ chồng ông Nguyễn Chí Hùng (SN 1961) và bà Phan Ngọc Nga (SN 1960) để xù món nợ hơn 80 triệu đồng. Trong phiên xử lần này, có thể những bí ẩn quanh việc mất tích của bà Dương Thị Thủy Bình Hà - một chủ nợ khác của Hường sẽ được hé lộ.
Việt Nam lần đầu tiên có dịch vụ bay thủy phi cơ
Dịch vụ thủy phi cơ lần đầu được khai thác thương mại trên chặng Hà Nội - Hạ Long, với giá hơn 10 triệu đồng một vé khứ hồi.
bien dong, tinh hinh bien dong, vo bi thu xa, vo bi thu xa giet nguoi, giet chu no, may bay an do, may bay an do boc khoi
Việt Nam lần đầu tiên có dịch vụ bay thủy phi cơ
Sau hành trình 15.000 km từ Mỹ, hai chiếc thủy phi cơ đầu tiên của Hãng hàng không Hải Âu đã về đến Nội Bài sáng nay, chuẩn bị cho kế hoạch khai thác thương mại từ tháng 9. Đây là phi cơ hiệu Cessna Grand Caravan Ex, chứa tối đa 12 khách, có thể hạ cánh được cả ở sân bay thông thường và trên mặt nước. 
Hải Âu vừa được cấp phép thành lập, là hãng hàng không tư nhân thứ sáu, cũng là hãng tư nhân đầu tiên khai thác dịch vụ thủy phi cơ. Ở Việt Nam, thủy phi cơ thường được sử dụng trong quân đội, phục vụ công tác tìm kiếm cứu nạn. Đây là lần đầu tiên loại tàu bay này được khai thác thương mại.
Ông Đinh Việt Thắng, Phó cục trưởng Cục Hàng không nhận định tiềm năng về dịch vụ, du lịch của thủy phi cơ rất lớn, do Việt Nam là đất nước có bờ biển dài, nhiều danh lam thắng cảnh. Trên thế giới, thủy phi cơ đã phát triển từ lâu, đặc biệt ở những nước có nhiều tài nguyên biển.
"Tuy nhiên, đây không phải là dịch vụ dành cho đại chúng. Với mức giá đắt đỏ, đối tượng nhắm đến là khách hạng sang, du khách nước ngoài", ông Thắng nói.
Giá bay một chiều của thủy phi cơ Hải Âu từ Hà Nội đi Hạ Long là 250 USD, tương đương 5,2 triệu đồng, đắt hơn nhiều so với di chuyển đường bộ. Bù lại, thời gian di chuyển chỉ 30 phút, tiết kiệm so với 3-4 tiếng đi xe như thông thường.  Ngoài ra, hãng cũng cung cấp riêng các gói bay ngắm cảnh với giá 5 triệu đồng cho chuyến bay 25 phút, 7 triệu đồng cho chuyến bay dài 40 phút.
"Chuyến bay chở khách đầu tiên sẽ diễn ra vào tháng 9 tới và cho đến nay đã kín khách đặt chỗ trước", ông Lương Hoài Nam, Tổng giám đốc Hải Âu nói. Ông Nam từng điều hành một hãng hàng không tư nhân khác là Jetstar Pacific. Hải Âu được cấp phép hoạt động là hãng hàng không chung, cung cấp dịch vụ bay ngoài vận tải hành khách công cộng và quân sự.
Ông Nam kỳ vọng tương lai dịch vụ này sẽ hút khách, vì nhu cầu khách hạng sang ngày một đa dạng, tăng cao. Hãng sẽ nhập thêm một chiếc vào cuối năm nay, và lên kế hoạch mở rộng các năm tới."Chi phí để đưa 3 chiếc đầu tiên về khoảng 10 triệu USD", ông nói thêm.
Sau Hạ Long, dịch vụ thủy phi cơ của công ty sẽ được mở rộng ở nhiều tuyến bay khác như TP HCM đi Mũi Né, Nha Trang đi Cần Thơ, Châu Đốc, An Giang, Côn Đảo, Đà Lạt.
Phó Cục trưởng Đinh Việt Thắng cho biết thủy phi cơ là loại tàu bay đặc thù do bay ở tầng thấp, do đó việc theo dõi, giám sát, dẫn đường hoàn toàn khác so với máy bay thương mại thông thường. Cơ quan quản lý đã thiết lập hai hệ thống quản lý để giám sát loại máy bay này là hệ thống theo dõi giám sát và hệ thống thông tin liên lạc, dẫn đường. Khác với dẫn đường mặt đất dành cho máy bay thương mại hiện nay, cơ quan quản lý sẽ dùng hệ thống dẫn đường vệ tinh đối với thủy phi cơ.
Máy bay Ấn Độ chở 154 người bốc khói khi hạ cánh
Một máy bay Ấn Độ chở 154 người bốc khói khi hạ cánh, khiến 28 hành khách bị thương trong lúc sơ tán khẩn cấp.
bien dong, tinh hinh bien dong, vo bi thu xa, vo bi thu xa giet nguoi, giet chu no, may bay an do, may bay an do boc khoi
Máy bay Ấn Độ chở 154 người bốc khói khi hạ cánh
Đài kiểm soát không lưu chiều qua phát hiện "lớp khói dày" bốc ra từ bộ phận bên trái, dưới chiếc Airbus A-320 khi nó đang hạ cánh xuống sân bay quốc tế Indira Gandhi và đã báo động cho phi công, Times of India dẫn lời các nguồn tin sân bay cho biết.
Máy bay được điều khiển tới đường lăn, nơi tất cả hành khách được sơ tán khẩn cấp bằng cầu phao trượt, một phát ngôn viên của hãng hàng không IndiGo cho biết, và nói thêm rằng "một số người bị thương nhẹ trong quá trình sơ tán". 
Chuyến bay 6E-176 của hãng IndiGo đi từ Mumbai tới Delhi, chở 148 khách và 6 thành viên tổ bay. Các nguồn tin cho hay 28 người bị thương, trong đó một người có thể bị gãy xương, những người khác bị bầm tím.
"Đó là một cú hạ cánh mạnh và máy bay trượt như xe ôtô. Chuông báo động hỏa hoạn gây hoảng hốt và các tiếp viên không thể hướng dẫn hành khách. Họ nhảy lên người nhau. Đó là khoảnh khắc sợ hãi tôi sẽ không bao giờ quên trong đời", Hindustan Times dẫn lời một nữ hành khách giấu tên cho biết. 
Hãng IndiGo và Tổng cục Hàng không dân dụng Ấn Độ (DGCA) điều tra vụ việc, trong khi những báo cáo ban đầu cho biết khói bốc lên do ma sát mạnh ở phanh trái của càng hạ cánh.
Đây là sự cố thứ hai của IndiGo trong thời gian gần đây. Một máy bay của hãng hôm 8/3 chở 182 người bốc cháy sau khi hạ cánh tại sân bay Kathmandu, nhưng không có người bị thương. Lửa lúc đó xuất hiện ở phanh phải của máy bay. 

Nguồn Mỹ Linh TH (Xahoi.com.vn/Công lý)