CHI HỘI THƯƠNG BINH TINH NGHĨA 282 lê lợi Liên hệ: 0313840668-0934563996           CHI HỘI THƯƠNG BINH TINH NGHĨA 282 lê lợi Liên hệ: 0313840668-0934563996                   CHI HỘI THƯƠNG BINH TINH NGHĨA 282 lê lợi Liên hệ: 0313840668-0934563996                   TIN TỔNGHỢP                     GIÃ SỬ                         QUÂNSỰ             HOANG SA                                        Biển Đông       Thế Giới     Tin trong nước      Sử Việt       UFO      Chuyện Lạ      Gia Đình;

Thứ Bảy, 10 tháng 1, 2015

Cựu Tổng thống Liên Xô chỉ trích chính sách trừng phạt Nga của phương Tây

Cựu Tổng thống Liên Xô cũ Mikhail Gorbachev.

Giờ Tổng thống Pháp mới nhớ lời ông Bush nhận xét ông Putin?

ong Putin, tong thong Phap
Ông Putin và ông Bush trước đây

Châu Âu nên “buông súng” trước Nga sau vụ khủng bố Paris

khung bo Paris
Khủng hoảng ở Ukraine còn kinh khủng hơn nhiều so với vụ khủng bố ở Paris

Báo Nga: Mỹ ngây thơ nghĩ “xúi” được người Nga lật đổ ông Putin

ong Putin, nguoi Nga

Mỹ và các đồng minh đang tiến hành chiến dịch bao vây kinh tế với Nga, đẩy đời sống của dân Nga đến mức thấp nhất trong vòng nhiều năm trở lại đây. Toan tính của Mỹ là muốn dân Nga không chịu được và nổi dậy chống lại chính quyền ông Putin. Tuy nhiên, đó là suy nghĩ quá ngây thơ.

Thủ tướng Ukraine trắng trợn vu cáo "Liên Xô xâm lược Ukraine và Đức"

Thủ tướng Ukraine Yatsenyuk gọi chính sách của Nga trong quan hệ với đất nước của mình là "xâm lược" và "tấn công" vào trật tự quốc tế.

Thủ tướng Ukraine Arseny Yatsenyuk đã đưa ra thêm một tuyên bố gây sốc, bóp méo lịch sử khi cho rằng "Liên Xô đã xâm lược Ukraine và Đức" trong Thế chiến II

Thủ tướng Ukraine Yatsenyuk và Thủ tướng Đức Angela Merkel. 

Gorbachev cảnh báo về chiến tranh toàn diện ở châu Âu

(GDVN) - Căng thẳng giữa Nga và châu Âu gây ra bởi cuộc khủng hoảng Ukraine có thể không chỉ dẫn đến một hành động quân sự toàn diện mà cả một cuộc chiến tranh hạt nhân

Nhậnlãlãnh đạoạo được Mikhail Gorbachev cho biết trong cuộc phỏng vấn mới nhất với tờ Der Spiegel của Đức.

 Mikhail Gorbachev.

Cựu Tổng thống Liên Xô cảnh báo nguy cơ chiến tranh hạt nhân

Cựu Tổng thống Liên Xô Mikhail Gorbachev. (Nguồn: AFP/TTXVN)

Thứ Sáu, 9 tháng 1, 2015

Trùm tài phiệt George Soros: Phương Tây ‘lạc lối’ trong khủng hoảng Ukraine

Trùm tài phiệt George Soros đã lên tiếng chỉ trích giới lãnh đạo phương Tây đang phạm phải sai lầm lớn trong chiến lược đối với Nga và Ukraine, nói rằng cuộc khủng hoảng này đe dọa nghiêm trọng đối với khu vực eurozone. 

Trả lời phỏng vấn tờ Thời báo Tài chính (Financial Times)/Anh, nhà đầu tư lọc lõi gốc Do Thái này phản đối cách thức mà các nhà lãnh đạo phương Tây “cư xử” với Ukraine đơn giản chỉ như là một nước cần trợ giúp tài chính, thay vì phải nhận thức rõ cơn khủng hoảng đang áp sát biên giới Liên minh châu Âu (EU) ở phía Đông, đe dọa kinh tế châu Âu và cuối cùng là sự tồn tại của EU. 

Theo George Soros, các lệnh cấm vận nhằm vào Nga đã gây ra những tác động sâu rộng hơn nhiều những gì mà giới quan chức phương Tây có thể mường tượng tới và rằng giá dầu lao dốc sẽ làm Moskva vỡ nợ là điều “không có gì quá ngạc nhiên”. 

Trùm tài phiệt George Soros. Ảnh: AP

Thứ Năm, 8 tháng 1, 2015

NATO muốn lập đồng minh với Nga sau vụ xả súng ở Paris

Dù đang đối đầu căng thẳng với Nga trước những vấn đề liên quan tới Ukraine, NATO sẽ “tìm kiếm mối quan hệ hợp tác” với Moscow trong cuộc chiến chống khủng bố, Tổng thư ký NATO tuyên bố hôm 8/1.
Nga “sẽ trở thành một đồng minh trong cuộc chiến chống chủ nghĩa khủng bố”, Tổng thư ký NATO, ông Jens Stoltenberg phát biểu sau vụ xả súng tại tòa soạn tạp chí Charlie Hebdo tại Paris cướp đi sinh mạng của 12 người. 
“Đó là lý do chúng tôi sẽ xây dựng một mối quan hệ hợp tác và mang tính xây dựng với Nga. Chúng tôi cho rằng Nga đóng vai trò là quốc gia láng giềng lớn nhất tại châu Âu và NATO đang tìm kiếm mối quan hệ hợp tác trên nhiều lĩnh vực như chống khủng bố với Nga”, tờ Bloomberg dẫn lời ông Stoltenberg.
Cảnh sát Pháp được điều động tới hiện trường sau vụ xả súng tại tòa soạn tạp chí Charlie Hebdo hôm 7/1. 

Châu Âu "khóc dở, mếu dở" vì lời mời của Tổng thống Putin

Lời mời tham dự lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Phát xít của Nga đã gây ra nhiều tranh cãi giữa các lãnh đạo EU. Ngoại trưởng Latvia đã kêu gọi các thành viên EU quyết định về việc này.
Ngoại trưởng Litva Edgars Rinkevics

NATO xem Nga là... 'hàng xóm' đáng tin

TPO - Tổng thư ký Jens Stoltenberg của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) khẳng định, Nga là một đồng minh tin cậy của NATO trong cuộc chiến chống lại chủ nghĩa khủng bố.
Tổng thư ký Jens Stoltenberg khẳng định, Nga là đồng minh tin cậy trong cuộc chiến chống chủ nghĩa khủng bố.
Tổng thư ký Jens Stoltenberg khẳng định, Nga là đồng minh tin cậy trong cuộc chiến chống chủ nghĩa khủng bố

Vì sao phương Tây muốn hòa giải với Nga?

phuong Tay

Một trong những vấn đề nóng nhất cả về phương diện kinh tế lẫn chính trị trong tuần này là việc EU đang muốn dàn xếp để nối lại các quan hệ kinh tế với Nga thông qua việc dỡ bỏ các lệnh trừng phạt kinh tế với nước này. Dễ dàng nhận ra cuộc phong tỏa kinh tế này đã đem lại những thiệt hại lớn cho cả Nga lẫn EU, nhưng điều gì đóng vai trò chủ đạo để phương Tây quyết định hòa giải với Nga ở thời điểm hiện tại. Câu trả lời lại nằm ở một nơi khác.

Mỹ “dằn mặt” Trung Quốc?

(PetroTimes) - Thừa biết rằng mọi lệnh trừng phạt vào Triều Tiên hiện nay đều vô tác dụng nhưng chính quyền Mỹ vẫn đưa ra gói trừng phạt mới nhằm vào chính quyền Bình Nhưỡng để trả đũa vụ tấn công tin tặc hãng phim Sony Pictures. Đằng sau quyết định của Obama là một ẩn ý khác chăng?
Ngày 2/1, Tổng thống Mỹ Obama đã ký sắc lệnh áp đặt lệnh trừng phạt mới nhằm vào 3 tổ chức và 10 cá nhân Triều Tiên. Cụ thể 10 quan chức cao cấp của chính quyền Bình Nhưỡng, cũng như cơ quan tình báo Triều Tiên và hai công ty có liên quan đến lĩnh vực quân sự của nước này bị Mỹ đưa thêm vào danh sách đen. Những cá nhân và các công ty này sẽ bị từ chối truy cập vào hệ thống tài chính Mỹ, và các công dân Mỹ sẽ không được phép tham gia các hoạt động chung và các giao dịch tài chính với Triều Tiên.

"Thủ phạm" đẩy giá dầu thế giới lao dốc

Những tháng gần đây, giá dầu thế giới lao dốc không phanh, liên tiếp lập những kỷ lục mới. Sự suy giảm này khiến cho những nước có ngân sách phụ thuộc vào dầu mỏ lao đao, thậm chí có nguy cơ phá sản. Giá dầu giảm sâu một phần có sự tác động không nhỏ từ công nghệ khai thác dầu mới của Mỹ.
Cuộc chiến dầu mỏ trên thế giới trở nên khốc liệt hơn bao giờ hết giữa một bên là các ông hoàng Trung Đông và một bên là trùm khai thác dầu đá phiến Mỹ.
Cuộc cách mạng mang tên đá phiến
Ngành thăm dò và khai thác dầu khí đã thay đổi. Các doanh nghiệp phải thích ứng và một vài doanh nghiệp sẽ phá sản, nhưng cuối cùng thị trường cũng như kinh tế thế giới sẽ khỏe mạnh hơn. Fracking - kỹ thuật trong đó nước, cát và hóa chất được bơm vào các cấu trúc đá phiến để ép ra dầu - là công nghệ còn non trẻ và sẽ được cải thiện để tăng năng suất. Nguồn dầu trong đá phiến trước đó được coi là không tồn tại.

Trừng phạt Nga, phương Tây thừa nhận thất bại?

(PetroTimes) - Hai cường quốc châu Âu là Pháp và Đức vừa ra điều kiện dỡ bỏ lệnh trừng phạt Nga. Đâu là nguyên nhân khiến các nước này không muốn tiếp tục cuộc “so găng” với Nga xung quanh vấn đề Ukraina?
Năng lượng Mới số 389
Mới đây thôi, trung tuần tháng 12/2014, EU cùng Mỹ vẫn còn đưa ra các biện pháp trừng phạt mới chống lại Nga. Washington phong tỏa tài sản của bất kỳ cá nhân và công ty nào liên quan tới Crưm. EU thì cấm doanh nghiệp của mình đầu tư vào kinh tế Crưm, mua bất động sản, xây dựng cơ sở hạ tầng và cung cấp dịch vụ du lịch tại Crưm. Ngoài ra, còn có hạn chế về xuất khẩu hàng hóa và công nghệ cho giao thông vận tải, viễn thông và ngành năng lượng, bao gồm thăm dò và khai thác dầu mỏ và khí đốt ở Crưm.

Tình báo Hoa Nam tung tin Đài Loan ngầm giúp Việt Nam đối phó Trung Quốc?

(GDVN) - Đài Loan đã được lệnh của Mỹ phải giúp Việt Nam sử dụng hệ thống P3C để đối phó với các tàu ngầm hải quân Trung Quốc. Đài loan có 2 ưu thế lớn...
6 tàu ngầm Việt Nam mua của Nga để tăng cường năng lực phòng thủ lại trở thành đề tài không ngớt của truyền thông Trung Quốc. Họ đang cố thêu dệt về cái gọi là "mối uy hiếp từ Việt Nam" để biện minh cho các hành động leo thang cải tạo bất hợp pháp ngoài quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam. Ảnh: QĐND.

Đức cần chất vấn “đạo đức chiến tranh” với chính quyền Ukraine!

chinh quyen Ukraine, phe ly khai, mien dong

Người TQ đổ sang Nga, tỷ phú Mỹ nói EU tự sát

 Nền kinh tế cho đến từng người dân Trung Quốc đang hưởng lợi đơn lợi kép từ việc trừng phạt kinh tế Nga của Mỹ và EU.

Nga - thiên đường mua sắm và du lịch của người Trung
Việc đồng Rúp giảm kéo giá cả thị trường giảm theo đã biến Nga thành thiên đường mua sắm và du lịch hấp dẫn nhất đối với người dân Trung Quốc vào thời điểm này, vượt qua cả Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan và Mỹ.
Theo tính toán của công ty du lịch Ctrip của Trung Quốc, giá cả hàng hóa của Nga đã giảm ít nhất 30% so với trước. Hãng thông tấn Tân Hoa Xã cho biết, các đại lý du lịch ở Quảng Châu, thủ phủ của miền nam Quảng Đông Trung Quốc, đã thông báo rằng tất cả các tour du lịch đến Nga trong tháng Giêng này hầu như đã chật kín.
Người Quảng Châu vốn chưa bao giờ được nhìn thấy tuyết ở nơi mình sinh sống thì nay kéo đến Nga với mục đích được tận hưởng "mùa đông trắng" kỳ diệu ở nơi này và tất nhiên, không thể quên mục đích thứ hai đó là mua sắm.

Các nguy cơ địa chính trị đe dọa ổn định Việt Nam và Châu Á

 Các căng thẳng về địa chính trị vẫn là mối quan tâm chính có thể ảnh hưởng kinh tế các nước Châu Á-Thái Bình Dương bao gồm Việt Nam, theo kết quả khảo sát của hãng đánh giá tín dụng Fitch Ratings, được VOA dẫn lại.
Các nguy cơ địa chính trị đe dọa ổn định Việt Nam và Châu Á
Hình ảnh tàu Trung Quốc ngang ngược tấn công vào tàu chấp pháp của Việt Nam trong năm 2014. Ảnh AP

Eurasia: Đe dọa chính với thế giới năm 2015 không phải Nga mà là EU

Theo hãng Eurasia chuyên đánh giá các rủi ro địa chính trị, thì mối nguy hiểm lớn nhất trong năm 2015 đặt ra trước thế giới không phải là Tổng thống Putin hay "Nhà nước Hồi giáo", mà là những rạn nứt bên trong EU.

Eurasia: Đe dọa chính với thế giới năm 2015 không phải Nga mà là EU
Ảnh minh họa FOTOBANK/Getty Images

Thứ Tư, 7 tháng 1, 2015

Chiến binh “Pravyi Sector” kêu gọi phá hoại ở Crimea và Donbass

Một trong những thủ lĩnh của tổ chức cực hữu “Pravyi Sector”, người đứng đầu chi nhánh Kiev của đảng UNA-UNSO (Hội đồng dân tộc Ukraina - Tổ chức Đoàn kết Dân tộc Ukraine) Igor Mazur hôm qua tuyên bố rằng các lực lượng vũ trang Ukraine cần phải từ bỏ chiến lược quân sự thông thường ở Donbass và chuyển sang một cuộc chiến tranh phá hoại.

Chiến binh “Pravyi Sector” kêu gọi phá hoại ở Crimea và Donbass
Các chiến binh thuộc tổ chức cực hữu “Pravyi Sector”. Ảnh RIA Novosti/Alexandr Maksimenko

Nga đánh tiếng để EU tự dàn xếp vấn đề Ukraine

Đức đang tiến hành ngoại giao con thoi để dàn xếp những vấn đề liên quan đến cuộc khủng hoảng Ukraine và trừng phạt kinh tế Nga...

EU đang tự dàn xếp?
Đức và Pháp ngày càng xích lại gần nhau về quan điểm trong vấn đề Ukraine cũng như các biện pháp trừng phạt kinh tế Nga.
Những ngày vừa qua, những người đứng đầu các quốc gia này như Tổng thống Pháp hay phó Thủ tướng Đức đã đồng loạt lên tiếng về việc không nên trừng phạt kinh tế Nga, và các biện pháp trừng phạt này không nhằm khiến Nga sụp đổ mà chỉ nhắm vào việc giải quyết cuộc khủng hoảng ở Ukraine.
Và phía Nga, dường như họ cũng cởi mở hơn để bày tỏ thiện chí của mình đối với EU. Vào ngày 6/1/2015, một lần nữa người phát ngôn của chính phủ Nga tuyên bố Moscow không hề có ý định muốn chiếm miền Đông Ukraine để sáp nhập vào lãnh thổ của mình. Tuyên bố này trùng khớp với những gì mà Tổng thống Pháp Hollande nói ngày 5/1/2015.

Khi phương Tây xuống nước với Nga

phuong Tay

Sau một thời gian quay lưng với Moscow, phương Tây đang khởi động việc hàn gắn lại mối quan hệ về kinh tế với Nga. Nếu như chỉ cách đây chừng hai tháng thôi, khi mà Nga chủ động muốn nối lại quan hệ kinh tế nhưng đã bị phương Tây bác bỏ thẳng thừng, thì giờ đây tình hình đã hoàn toàn đổi chiều.

Báo Mỹ nhận định 10 vũ khí đáng sợ nhất của Nga

Tàu ngầm Borei, tên lửa RS-24, máy bay Tu-160 và xe tăng T-90 là những vũ khí trong top 10 vũ khí đáng nể của Nga được tờ Businessinsider của Mỹ liệt kê.

Với ngân sách quốc phòng 70 tỷ USD mỗi năm, Nga là nước có ngân sách quốc phòng lớn thứ 3 thế giới. Mặc dù không được coi là một siêu cường, quân đội Nga, kể từ khi Tổng thống Putin tái đắc cử vào năm 2012 đến nay, đã có sự thay đổi đáng kể. Quân đội Nga được chia thành các lực lượng nhỏ với nòng cốt là các Lữ đoàn cơ động hơn. Bên cạnh đó là tập trung cho công nghệ mới hơn.
Dưới đây là 10 hệ thống vũ khí đáng sợ nhất của quân đội Nga hiện nay:
Báo Mỹ nhận định 10 vũ khí đáng sợ nhất của Nga - Ảnh 1

Phát hiện 2 hành tinh giống Trái Đất

TNO) NASA vừa phát hiện 2 hành tinh có đặc điểm giống Trái Đất nhất so với bất kỳ hành tinh nào mà con người từng tìm thấy trước đó, AFP đưa tin ngày 7.1.


Phát hiện hành tinh giống Trái Đất nhất từ trước đến nay 1
Kính viễn vọng không gian Kepler ngoài không gian - Ảnh:AFP

Nga khuyên EU ‘bỏ’ Mỹ, kết thân với Liên minh kinh tế Á-Âu

Nga vừa đưa ra một đề xuất khiến Mỹ phải giật mình: Liên minh châu Âu (EU) nên chấm dứt theo đuổi Hiệp định Đối tác đầu tư và thương mại xuyên Đại Tây Dương (TTIP) và chuyển sang mô hình hợp tác với Liên minh kinh tế Á-Âu (EAEU) với Nga là đầu tàu.

Mới đây, phát biểu với tờ EU Observer, Đại sứ Nga tại EU Vladimir Chizhov bày tỏ: Đã đến lúc cần phải chính thức khởi động các cuộc tiếp xúc giữa EU và EAEU, một ý tưởng từng được Thủ tướng Đức Angela Merkel đề cập. Theo ông, các lệnh cấm vận của EU nhằm vào Nga không phải là rào cản cho tiến trình kết nối này. 

“Tôi nghĩ rằng theo lẽ thường tình chúng ta nên khai phá khả năng thành lập một không gian kinh tế chung ở khu vực Á-Âu, trong đó tập trung vào những nước thuộc Đối tác Đông Âu (sáng kiến của EU nhằm tăng cường hợp tác với Armenia, Azerbaijan, Belarus, Gruzia, Moldova và Ukraine). Chúng ta có thể tính đến một khu vực tự do thương mại bao gồm tất cả các bên có mong muốn tham gia ở Á-Âu”, Đại sứ Nga phát biểu.  

Lãnh đạo các nước Nga, Kazakhstan, Belarus nhóm họp tại Astana, Kazakhstan. Ảnh: Kremlin.ru

‘Một bộ phận EU có lập trường riêng với Nga’

(TNO) Lời kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) dỡ bỏ các lệnh trừng phạt Nga của Tổng thống Pháp cho thấy một bộ phận EU hiện đã có lập trường riêng, và năm 2015 có thể chứng kiến sự giảm căng thẳng trong mối quan hệ Nga - EU, theo Itar-Tass.

‘Một bộ phận EU đã có lập trường riêng đối với Nga’ 1Cờ Liên minh châu Âu - Ảnh: Reuters

Pháp sẽ là nước đầu tiên dỡ bỏ lệnh cấm vận Nga?

Tổng thống Pháp Hollande cho rằng, đã đến lúc châu Âu dỡ bỏ các lệnh trừng phạt đối với Nga vì tình hình Ukraine đã có những tiến bộ nhất định.

Tổng thống Pháp muốn bỏ lệnh trừng phạt Nga
Ngày 5-1, Tổng thống Pháp Francois Hollande tuyên bó trước truyền thông nước mình rằng, đã đến lúc châu Âu dỡ bỏ các lệnh trừng phạt đối với Moscow sau khi Nga cho thấy những thiện chí trong việc giải quyết cuộc khủng hoảng ở Ukraine.
Trả lời cuộc phỏng vấn trên đài phát thanh France Inter, Tổng thống Pháp cho rằng, các lệnh trừng phạt mà quốc tế áp đặt lên Nga đã “khiến nước này đối mặt với những khó khăn nhất định”, nhưng cuộc khủng hoảng ở Nga cũng không phải là điều tốt đối với nền kinh tế của châu Âu.
Theo Tổng thống Pháp, đã đến lúc cộng đồng quốc tế thực hiện việc dỡ bỏ các lệnh trừng đối với nước Nga sau khi Moscow cho thấy những tiến bộ trong việc giải quyết cuộc khủng hoảng ở Ukraine.
“Ông Putin dường như không mong muốn chiếm giữ miền đông Ukraine”, ông Hollande nói, đồng thời nhận định là Tổng thống Nga chỉ muốn “duy trì sự ảnh hưởng của Nga lên người láng giềng lâu năm” và kiềm chế việc NATO, bởi ông lo ngại điều đó sẽ ảnh hưởng đến an ninh của nước mình.

Nga tiếp tục truy vấn vụ MH17: Sự im lặng của Kiev

 Sau nghi vấn đại úy Voloshin Vladislav của Ukraine bắn rơi MH17, Moscow đề nghị kiểm tra viên phi công này trên máy nói dối nhưng Kiev vẫn chưa trả lời.

Nga lật lại những nghi vấn về vụ MH17 bị bắn rơi
Tai nạn thảm khốc xảy ra ngày 17-7-2014 trên không phận của Ukraine, gần biên giới với nước Nga. Chiếc Boeing 777 thuộc chuyến bay MH17 của hãng hàng không Malaysia Airlines đã bị bắn rới trên bầu trời Donetsk khiến toàn bộ 298 người trên máy bay thiệt mạng, trong đó có 85 trẻ em và 15 thành viên phi hành đoàn.
Sau khi chiếc máy bay bị bắn rơi, ngay lập tức Mỹ và chính quyền Kiev đổ lỗi cho lực lượng dân quân đã gây nên thảm họa, đồng thời tuyên bố có rất nhiều bằng chứng cho thấy chiếc máy bay bị hệ thống phòng không Buk của lực lượng ly khai Donetsk (do Nga cung cấp) bắn rơi.
Trong khi đó, phía ly khai khẳng định họ không sở hữu bất kỳ phương tiện có thể bắn rơi máy bay ở độ cao 10.000m như vậy. Các chuyên giá cũng khẳng định, kể cả họ có được Nga cấp hệ thống phòng không Buk thì cũng không đủ khả năng sử dụng khi thiếu các hệ thống thiết bị hỗ trợ.
Ủy ban điều tra quốc tế cũng xem xét các phương án: chiếc Boeing bị máy bay chiến đấu tấn công hay máy bay bị bọn khủng bố trà trộn lên và gây họa hoặc liên quan đến vấn đề hỏng hóc kỹ thuật. Tuy nhiên, hai giả thuyết cuối đã bị loại bỏ trong quá trình điều tra.

Châu Âu ngày càng chán ngán Ukraine

Châu Âu đã không lường trước được tất cả mọi thảm họa gây ra bởi sự ủng hộ của họ đối với Ukraine, sau cuộc đảo chính ở Kiev tháng 2-2014.

Đông nam Ukraine đón năm mới bằng bom đạn
Hôm 6-1, bộ phận báo chí của Tổng thống Ukraine cho biết, ông Petro Poroshenko tuyên bố là sau một thời gian ngắn tái cơ cấu biên chế và chấn chỉnh, đồng thời được viện trợ quân sự đầy đủ, quân đội Ukraine đã nâng cao đáng kể khả năng chiến đấu.
Trong một cuộc họp, ông Poroshenko đã thảo luận với lãnh đạo các cơ quan công lực trong nước về tình trạng sẵn sàng chiến đấu ở biên giới, tình hình viện trợ quân sự-kỹ thuật, vật chất từ các nước đối tác, cùng với các bước tái trang bị và đảm bảo hỗ trợ trong khu vực hoạt động quân sự bằng các thiết bị công nghệ hiện đại.

Ukraine thừa nhận có lính đánh thuê nước ngoài ở Donbass

(Kiến Thức) - Hơn 1.000 lính đánh thuê nước ngoài với tư cách là một phần của quân đội Ukraine đang chiến đấu tại Novorossiya.

Thiếu tướng Oleksandr Rozmaznin của Bộ Tổng tham mưu các lực lượng vũ trang Ukraine mới đây tiết lộ rằng, trong lực lượng vũ trang của quân đội Ukraine có cả thành phần là lính đánh thuê nước ngoài.

"Tôi chưa thể đưa cho bạn (PV) số lượng chính xác là bao nhiêu. Tôi sẽ tìm hiểu về điều này. Tuy nhiên con số có thể lên tới hàng nghìn, thậm chí là hơn", ông Rozmaznin nói.
Ukraine thua nhan co linh danh thue nuoc ngoai o Donbass
Thiếu tướng Oleksandr Rozmaznin. 

Thiếu tướng Rozmaznin không chỉ đích danh quốc gia có lính tham gia vào chiến dịch Chống khủng bổ của Kiev. Tuy nhiên, theo thông tin của nhiều lính tự vệ, những người lính đánh thuê này đến từ Mỹ, Ba Lan, Anh. Họ "không chỉ hoạt động ở trụ sở mà còn trực tiếp tham gia chiến đấu trên chiến trường".

Hiền Thảo

Nhóm Right Sector bất tuân lệnh Bộ Quốc phòng Ukraine

(Kiến Thức) - Vị cố vấn của Tổng thống Ukraine cho biết, các đơn vị vũ trang Right Sector đã từ chối tuân lệnh của Bộ Quốc phòng Ukraine.

"Cá nhân tôi đã đưa ra bản chương trình hợp pháp hóa toàn diện nhóm Right Sector. Đặc biệt, trong bản đề án đó, tôi còn đưa ra cho họ nhiều lựa chọn trong các hợp đồng phục vụ cho Quân đội. Tuy nhiên, họ đã từ chối các đề xuất này", cố vấn cho Tổng thống Ukraine, ông Yury Biryukov nói trong một chương trình phát sóng trên kênh 5 ngày 6/1.

Nhom right sector bat tuan lenh bo quoc phong ukraine hinh anh
 Thành viên Righr Sector tập trung trong một buổi phát động

Băng đảng phát xít mới từ chối nghe lệnh chính quyền Ukraine

(PLO) - Ngày hôm qua (6-1) tổ chức bán quân sự của những người theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan “Cánh hữu” (Right Sector) đã tuyên bố họ sẽ không nằm dưới sự kiểm soát của bộ trưởng bộ quốc phòng Ukraine. 
Từ chối nghe lệnh chính quyền
Trợ lý của tổng thống Ukraine, ông Yury Biryukov cũng xác nhận điều này trong một cuộc phỏng vấn với kênh Channel 5 của Ukraine:” Cá nhân tôi đã đề xuất một biện pháp nhằm hợp thức hóa tổ chức Right Sector bằng cách để họ phục vụ dưới sự chỉ huy của quân đội Ukraine thông qua một hợp đồng dài hạn. Tuy nhiên họ đã từ chối đề xuất này”
Ông Biryukov cho biết thêm, các lực lượng này phải có “kỷ luật, trật tự”, quan trọng nhất là phải nằm dưới sự chỉ huy của chính quyền Kiev. Nếu như họ muốn được hợp thức hóa mà vẫn hoạt động một cách tự ý và không cần phải báo cáo với ai thì đó là một điều “viễn vông”.

 Lãnh đạo của phong trào Right Sector, Dmitry Yarosh (RIA)

Thứ Ba, 6 tháng 1, 2015

Báo Nga: Crimea đã, đang và sẽ là của nhân dân Nga

- Người dân Nga gọi việc Crimea trở lại với Nga là sự kiện quan trọng nhất trong năm 2014, theo Tiếng nói nước Nga.

Báo Nga: Crimea đã, đang và sẽ là của nhân dân Nga
Một góc bán đảo Crimea. Ảnh RIA Novosti/Mihail Mokrushin

Pháp muốn bỏ lệnh trừng phạt Nga vì sợ châu Âu loạn

lenh trung phat
Tổng thống Pháp Francois Hollande.

Nga có thể đóng chiến hạm Mistral ở Crimea

Dự kiến các xí nghiệp đóng tàu ở Crimea sẽ được nâng cấp để thực hiện các đơn hàng mới, trong đó có cả tàu lớp Mistral, chủ yếu cho Hạm đội Biển Đen của Nga.
Thông tin trên được báo Izvestia dẫn lời trợ lý Tổng giám đốc Trung tâm nghiên cứu đóng tàu quốc gia Krylov ở St. Petersburg, Chuẩn đô đốc dự bị Nikolai Kovalenko.

Tàu lớp Mistral mang tên Vladivostok. Ảnh: Reuters.

Các cuộc tuần hành phản đối phong trào Pegida lan rộng ở Đức

Phong trào Pegida bị lên án tại Đức. (Nguồn: AFP)

Tiểu đoàn Pravy Sector từ chối phục vụ trong quân đội Ukraine

Lực lượng thuộc tiểu đoàn Pravy Sector. (Nguồn: Vocativ)

Đa phần dân Serbia muốn gia nhập EU nhưng ghét NATO

Serbia
Dân Serbia ủng hộ Tổng thống Putin

Ukraine tham vọng trở thành quân đội mạnh nhất châu Âu

TPO - Tổng thống Ukraine Petro Poroshenko tuyên bố, với hàng loạt sự tăng cường về tài chính cũng như khí tài quân sự, trong tương lai không xa, Ukraine sẽ có một trong những lực lượng quân đội hùng mạnh nhất châu Âu.
Ukraine nuôi tham vọng đưa quân đội
Ukraine nuôi tham vọng đưa quân đội "trở thành một trong những đội quân hùng mạnh nhất châu Âu"

Cuộc sống thời chiến ở Ukraine

Trong bối cảnh quân chính phủ Ukraine tiếp tục chiến đấu chống lực lượng đòi li khai ở miền Đông, người dân dù muốn hay không vẫn phải cố gắng tiếp tục với cuộc sống thường nhật. Dù là ở trường học, ngân hàng hay nơi biên giới, mỗi ngày, không thiếu những âm thanh, hình ảnh nhắc họ nghĩ đến con số thương vong của cuộc chiến: gần 5.000 người thiệt mạng trong cuộc xung đột kéo dài gần một năm qua.

Một binh sĩ Ukraine đứng gác ở thị trấn Sartana ngày 17/12/2014. 

Donetsk và Lugansk có thể "trở lại" Ukraine?

Với đầu đề trên, "Báo Độc lập" (Nga) mới đây cho biết Hội đồng Liên bang (Thượng viện Nga) hoàn toàn ủng hộ quyền tự chủ, chứ không phải ủng hộ chủ trương đòi tách vùng và ly khai (khỏi nhà nước Ukraine) của hai vùng đất Donetsk và Lugansk.

Binh sĩ Ukraine trong cuộc chiến với lực lượng li khai ở Donetsk ngày 25/10/2014. Ảnh: AFP/TTXVN

Giàn khoan Hải Dương 981 đang đi gần vùng biển Việt Nam

TT- Giàn khoan Hải Dương 981 đang di chuyển trên biển Ðông, theo hướng từ bắc xuống nam và đã đi qua vĩ tuyến 15. 

Giàn khoan Hải Dương 981 thời điểm được hạ đặt trái phép tại vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam
Giàn khoan Hải Dương 981 thời điểm được hạ đặt trái phép tại vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam

Thứ Hai, 5 tháng 1, 2015

'Hậu' giàn khoan: TQ chưa dừng tham vọng bá quyền

Không đưa ra những dự đoán về tính chất và mức độ, song hầu hết các học giả quốc tế đều cho rằng, TQ có thể sẽ còn tiếp tục gây hấn và vi phạm chủ quyền trên Biển Đông.
Những dự đoán về việc TQ sẽ còn tiếp tục "gây chuyện" ở Biển Đông được các chuyên gia, học giả quốc tế về Biển Đông không úp mở mà thẳng thắn nêu tại hội thảo quốc tế "Những khía cạnh pháp lý liên quan đến sự kiện TQ hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng biển VN" diễn ra tại TP.HCM ngày 26/7.
Biển Đông, TQ, giàn khoan, Hải Dương 981, ASEAN, đường lưỡi bò, chủ quyền, UNCLOS, COC, DOC, đường 9 đoạn
Luật gia Veeramalla Anjaiah (Indonesia) dự báo những bước đi sắp tới của TQ trên Biển Đông

Báo TQ nói về sự dịch chuyển của giàn khoan 981

Đài truyền hình trung ương Trung Quốc (CCTV) đã thông tin về hoạt động của giàn khoan Hải Dương 981 (đài này gọi tắt là HYSY 981).

giàn khoan, Hải Dương 981
Giàn khoan Hải Dương 981 của Trung Quốc. Ảnh: Reuters

Nhà chức trách TQ nói mục đích kéo giàn khoan dọc Biển Đông

Cơ quan chức năng Trung Quốc nói rằng nước này hiện đang kéo giàn khoan Haiyang Shiyou 981 dọc theo Biển Đông từ Tam Á xuống vùng biển Singapore.

Mạng quân sự Sina có trụ sở tại Bắc Kinh dẫn tin tức từ Cục An toàn Hàng hải Trung Quốc nói rằng: Lúc 12h ngày 1/1/2015, giàn khoan nước sâu Haiyang Shiyou 981 đã từ cảng Tam Á di chuyển đến Singapore với tốc độ 4 hải lý/h.
Trước đó có thông tin cho rằng giàn khoan này trong năm 2015 sẽ được đưa sang Ấn Độ Dương thăm dò dầu khí. Từ Tam Á đến Singapore quãng đường khoảng 1200 hải lý. Với tốc độ hiện tại, có thể đến giữa tháng 1, nó sẽ đến nơi.
Nhà chức trách TQ nói mục đích kéo giàn khoan dọc Biển Đông - Ảnh 1

Giàn khoan Haiyang Shiyou 981 của Trung Quốc.

"Đường 9 đoạn hay 10 đoạn cũng chẳng nghĩa lý gì"

TT - Một chiến lược tốt hơn tất cả là các nước đòi chủ quyền trên biển Đông cùng kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế. “Hãy gọi đó là đơn kiện lớn nhất trong lịch sử" - nhà phân tích Harry Kazianis khẳng định.

Giới quan sát quốc tế nhận định việc Trung Quốc đưa giàn khoan tới vùng biển Việt Nam và công bố bản đồ “đường 10 đoạn” cho thấy Bắc Kinh âm mưu thay đổi nhận thức của quốc tế về chủ quyền trên biển Đông.

Bản đồ đường 10 đoạn do Trung Quốc phát hành Ảnh:xinhua

THẾ GIỚI CSIS: huy động quốc tế ủng hộ vụ kiện đường 9 đoạn

TTO - Một báo cáo mới công bố tối 5-1 về chuyển trục của Mỹ tại châu Á-TBD đã kêu gọi Washington cần gây dựng sự ủng hộ của quốc tế đối với vụ kiện của Philippines chống đường 9 đoạn của Trung Quốc tại biển Đông.
Bản đồ đường 10 đoạn do Trung Quốc phát hành Ảnh: Xinhua

Không quân Nga lần đầu dùng Cam Ranh: Việt Nam giữ lời!

Không quân Nga lần đầu dùng dịch vụ hậu cần Cam Ranh là minh chứng cho sự kiên định của Việt Nam về quân cảng này.

Cam Ranh và chiến lược không quân tầm xa của Nga
Theo thông tin được Bộ Quốc phòng Nga cho biết, trong năm 2014, các máy bay ném bom tầm xa và máy bay tiếp dầu Nga bắt đầu thường xuyên hạ cánh tại các sân bay nước ngoài; trong đó, lần đầu tiên máy bay tiếp dầu của nước này sử dụng sân bay Cam Ranh của Việt Nam.
Thông báo có đoạn viết: "Thông qua việc sử dụng máy bay tiếp dầu từ các sân bay ở Nam Phi và Đông Nam Á, máy bay tầm xa đã vươn tới các vùng biển Địa Trung Hải và Biển Đông. Cũng trong năm 2014, lần đầu tiên sân bay Cam Ranh (Việt Nam) được sử dụng để hạ cánh máy bay IL-78, tiếp dầu trên không cho các máy bay Tu-95MS."
Máy bay IL-78
Máy bay IL-78

Liên minh của Nga với Iran “đe dọa” Mỹ và Israel

Đã đến lúc Pháp - Đức lập liên minh giúp tổng thống Putin?

tong thong Putin

Phương Tây đang bị chia rẽ nghiêm trọng trong vấn đề trừng phạt chính quyền của tổng thống Putin. Trong khi Mỹ và Anh ráo riết khép chặt vòng vây cấm vận với Moscow thì hai đầu tàu khác là Pháp và Đức lại đang tìm cách phá bỏ vòng vây đó.
Tổng thống Pháp Francois Hollande  tỏ ý rằng ông muốn lệnh trừng phạt của phương Tây với Nga phải được dỡ bỏ ngay nếu việc giải quyết cuộc xung đột Ukraine có tiến triển.

Ông Hollande cho biết Tổng thống Putin đã cam đoan với Pháp rằng "không muốn thôn tính miền đông Ukraine”. Điều ông Hollande nói trái ngược với các tuyên bố từ bên kia Đại Tây Dương.
"Các biện pháp trừng phạt phải được dỡ bỏ nếu (giải quyết khủng hoảng Ukraine) có tiến bộ. Nếu không có tiến bộ, các lệnh trừng phạt sẽ tiếp tục duy trì", ông Hollande nói trên RFI. Tổng thống Pháp khẳng định hội nghị thượng đỉnh Pháp-Đức-Nga-Ukraine sẽ được tổ chức tại Astana, Kazakhstan, vào ngày 15.1, tập trung vào cuộc xung đột Ukraine.
Lời tuyên bố của điện Elysee cho thấy ông Hollande đã sẵn sàng rủ thủ tướng Đức Angela Merkel cùng tạo áp lực để phá bỏ lệnh trừng phạt chống Nga khi họ gặp nhau tại Kazakhstan tới đây. Nếu chỉ mình Pháp hay Đức lên tiếng đơn lẻ thì giống như một bàn tay chưa thể tạo thành tiếng vang nhưng khi hai đầu tàu cùng lên tiếng thì mọi thứ sẽ khác.
Trước đó, Phó thủ tướng Đức Sigmar Gabriel kiêm lãnh đạo đảng Dân chủ Xã hội (SPD) – liên minh thành lập chính phủ với đảng Liên minh Dân chủ Cơ đốc giáo Đức (CDU) của bà Markel cũng đã cảnh báo chống lại việc gia tăng lệnh trừng phạt với Nga chỉ lợi bất cập hại.
Sigmar Gabriel - một chính trị gia trung tả như ông Hollande - cho biết các biện pháp trừng phạt vốn để buộc Nga giải quyết khủng hoảng Ukraine. Thế nhưng, một số "lực lượng" ở châu Âu (ảm chỉ Anh) và Mỹ muốn dùng trừng phạt để làm tê liệt Nga, và đó sẽ là "nguy cơ một cuộc xung đột lớn".
"Chúng tôi muốn giúp đỡ giải quyết xung đột Ukraine, nhưng không phải đẩy Nga vào thế phải khuỵu đầu gối", ông nói với tờ báo Bild.
Ngoại trưởng Đức Frank-Walther Steinmeier, người đảng SPD, cũng cảnh báo rằng gây tổn hại lâu dài cho nền kinh tế Nga có thể tạo phản ứng xấu.
"Bất cứ ai tin rằng buộc Nga quỳ gối bằng các đòn kinh tế đều là sai lầm và sẽ dẫn đến khủng hoảng an ninh ở châu Âu", ông Steinmeier tuyên bố trên tạp chí Spiegel vài ngày trước.
Người Đức đang nghĩ rằng Mỹ - Anh chống Nga cũng tranh thủ phá luôn kinh tế Đức và họ không muốn theo Mỹ để tự bắn vào chân mình. Đã đến lúc phải giúp Nga và cũng là tự giúp mình.
Anh Tú (theo BBC)

Nga tuyển quân chuyên nghiệp nước ngoài, lương tháng 500 USD

Nga tuyen quan chuyen nghiep nuoc ngoai
Quân nhân Nga chuẩn bị tập diễu binh trên Quảng trường Đỏ

Đến người Ukraine cũng không muốn đòi lại Crimea

nguoi Ukraine, doi lai Crimea
Người dân Ukraine cũng biết quân đội của mình vẫn khá yếu - Ảnh: Internet

Phát hiện cơ sở hạt nhân đánh gục Mỹ của Hitler tại Áo

co so hat nhan
Đường hầm ngầm bên dưới lãnh thổ Áo

Tổng thống Pháp: Ông Putin không định chiếm Đông Ukraine

Tổng thống Nga Putin. (Nguồn: AFP/TTXVN)
Tổng thống Nga Vladimir Putin. Ảnh: AFP

EU nói thẳng không nhận phần thiệt trong đối đầu Nga-Mỹ

Những ông lớn của EU đã lên tiếng về việc không cần thiết phải tiếp tục trừng phạt Nga, trong bối cảnh EU chịu thiệt, còn Mỹ thì ung dung

EU đã thấm mệt
Nhiều ngày qua, nhiều quốc gia thuộc liên minh châu Âu thi nhau lên tiếng về việc họ đã quá mệt mỏi trong cuộc tranh đấu giữa Nga và Mỹ. Sau một loạt các nước nhỏ như Cộng hòa Czech, Ba Lan, Áo... thì Đức đã chính thức đánh tiếng.
Những tuyên bố của Phó Thủ tướng Đức Sigmar Gabriel hôm 4/1/2014 cho thấy Đức - đầu tàu kinh tế của châu Âu đã lo sợ những tác động xấu từ sự ốm yếu của kinh tế Nga sẽ lan sang EU. Và Đức cũng nhấn mạnh rằng trừng phạt kinh tế Nga không phải với mục đích làm Nga suy yếu, sụp đổ mà để góp phần giải quyết các vấn đề của Ukraine.

Ukraine - Một tương lai bất định

(Cadn.com.vn) - Những chia rẽ và mâu thuẫn gay gắt Đông - Tây tiếp tục đe dọa tương lai của Ukraine.
Âm mưu cô lập Nga sẽ bất thành
Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Duma Quốc gia Nga Alexei Pushkov ngày 4-1 cho rằng, âm mưu cô lập Moscow sẽ không thể hoàn thành và khẳng định: “Tổng thống Mỹ sẽ buộc phải thừa nhận điều đó”.  Trang VOR dẫn lời ông Pushkov nhấn mạnh, việc thành lập Liên minh Kinh tế Á-Âu, Nhóm BRICS triển khai hoạt động và Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) mở rộng trong tương lai sẽ ngăn cản sự cô lập Nga. 
Sau một năm xung đột, cuộc đối đầu giữa phương Tây với Nga quanh vấn đề Ukraine đang nằm ở đâu? Ai thắng, ai bại?
Tình hình xem ra vẫn phức tạp và khó đoán bởi bản thân chính quyền Kiev vẫn chưa xác định chính xác những mục tiêu của mình là gì. Thậm chí, Tổng thống Czech Milos Zeman cho rằng, Thủ tướng Ukraine Arseny Yatsenyuk là “thủ tướng chiến tranh”, không muốn một giải pháp hòa bình cho các vấn đề hiện nay.     
Trên thực tế, ngay những ngày đầu năm mới 2015, đông Ukraine tiếp tục chứng kiến màn đối đầu đẫm máu giữa phe nổi dậy và phe chính phủ. Đã có nhiều người thiệt mạng và bị thương.
Cái khó của Châu Âu...
Đầu tiên, Liên minh Châu Âu (EU), chủ yếu là Đức, sẽ giúp Kiev trả nợ khí đốt cho Nga để giữ nguồn cung cấp qua mùa đông. Thứ hai, Nga sẽ tiếp tục cung cấp nguồn xăng dầu cho các quốc gia Tây Âu vì lợi ích thương mại trước mắt của cả hai. Moscow cần doanh thu, đặc biệt là kể từ khi giá dầu xuống thấp trong khi Châu Âu, đặc biệt là Đức, cần nhu cầu khí đốt, mà không thể dễ dàng thay thế.

Đã đạt mục đích, Mỹ cần chấm dứt ảo tưởng của Kiev

ao tuong
Ukraine vẫn đang ảo tưởng về NATO

Nga tuyên bố tái triển khai đoàn tàu hạt nhân

ANTĐ - Quân đội Nga mới đây đã xác nhận việc sẽ đưa đoàn tàu hạt nhân hoạt động vào năm 2019 sau khi Mátxcơva tuyên bố sẽ chi khoảng 22.000 tỷ rúp để khôi phục hệ thống đoàn tàu hạt nhân BZHRK, đã ngừng hoạt động từ thời Liên Xô.
Đoàn tàu hạt nhân của Nga 

Lần thứ hai Đức công khai lập trường "cần Nga"

Phó Thủ tướng Đức Sigmar Gabriel cảnh báo các biện pháp trừng phạt kinh tế của Phương Tây có thể tiếp tục gây bất ổn đối với Nga.

Đức lo ngại
Trả lời phỏng vấn trên báo Hình ảnh Chủ nhật của Đức ngày 4/1, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Kinh tế và Năng lượng nước này Sigmar Gabriel cho rằng mục đích các biện pháp trừng phạt Nga cho tới nay là nhằm đưa Nga trở lại bàn đàm phán để tìm kiếm giải pháp hòa bình cho cuộc xung đột Ukraine.
Vị Chủ tịch Đảng Dân chủ Xã hội Đức (SPD) nói: "Mục đích của trừng phạt không bao giờ nhằm đẩy Nga rơi vào cảnh rối loạn về kinh tế và chính trị... Những người muốn điều đó sẽ chỉ làm tình hình thêm nguy hiểm cho tất cả chúng ta ở châu Âu."

Nga: Ukraine hành động quân sự với Crimea là tự sát

 Người dân Nga cho rằng Crimea đã, đang và sẽ là của Nga, bán đảo này trở lại với Nga được coi là sự kiện quan trọng nhất trong năm 2014.

Truyền thông Nga: Khái niệm “dân chủ kiểu phương Tây”
Một bài viết trên trang web của Đài phát thanh “Tiếng nói nước Nga” cho biết, hầu hết nhân dân Nga không quan tâm đến chuyện phương Tây coi sự kiện bán đảo Crimea sáp nhập vào Liên bang Nga là vụ “thôn tính lãnh thổ Ukraine”, trái với luật pháp quốc tế.
Theo nhà nghiên cứu hàng đầu của Viện Nghiên cứu Quốc tế thuộc Học viện ngoại giao Moscow MGIMO Andrey Ivanov, chính phương Tây và Kiev đang hoạt động trái với luật pháp quốc tế và chuẩn mực đạo đức và trở nên “dối trá một cách thô thiển” để đạt được mục đích của mình.
“Thật đáng tiếc, người Nga đã nhiều lần có cơ hội khẳng định rằng các chuyên gia và các phương tiện truyền thông phương Tây thường tự hào về tính khách quan của họ, nhưng để đạt được mục đích của mình, họ có thể dễ dàng quên đi tính khách quan đó và trở nên dối trá” - ông Ivanov nói.
Nhân dân toàn thế giới đều biết phương Tây đã hành động như thế nào ở Nam Tư. Họ chiếm đóng nước này dưới cái cớ bảo vệ thiểu số Hồi giáo và sau đó đã xé nát một Liên bang Nam Tư hùng mạnh.
Hay đối với đất nước Iraq. Chỉ cần một lí do bịa đặt mơ hồ là Iraq sản xuất vũ khí hóa học là Mỹ và NATO đã tấn công tàn phá đất nước này, bắt nguyên thủ quốc gia, lật đổ chế độ, để rồi đất nước này từ đó đến nay không lúc nào ngớt bom rơi, đạn nổ.

Không quân Nga lần đầu tiên sử dụng sân bay Cam Ranh của Việt Nam

(Ảnh: Reuters)