CHI HỘI THƯƠNG BINH TINH NGHĨA 282 lê lợi Liên hệ: 0313840668-0934563996           CHI HỘI THƯƠNG BINH TINH NGHĨA 282 lê lợi Liên hệ: 0313840668-0934563996                   CHI HỘI THƯƠNG BINH TINH NGHĨA 282 lê lợi Liên hệ: 0313840668-0934563996                   TIN TỔNGHỢP                     GIÃ SỬ                         QUÂNSỰ             HOANG SA                                        Biển Đông       Thế Giới     Tin trong nước      Sử Việt       UFO      Chuyện Lạ      Gia Đình;

Thứ Bảy, 9 tháng 8, 2014

10 nhà lãnh đạo chết bí ẩn (kỳ 1)

Cái chết của hoàng đế Pháp Napoleon Bonaparte, Tổng thống Mỹ Warren Harding, vua Anh William II là ba trong số những bí ẩn lớn trong lịch sử nhân loại.

Vua Anh chết vì mũi tên của cận thần khi săn thú

William II là con trai thứ hai của William I, người mang biệt danh “kẻ chinh phục”. Nóng nảy và tự phụ, ông là vị vua tồi của nước Anh.
Vào ngày 2/8/1100, William II cùng một đoàn người, bao gồm em trai Henry, đi săn trong rừng New Forest. Đoàn người chia thành hai nhóm do William cùng một người mang tên Walter Tirel tách riêng. Nhà vua đưa cho Tirel hai trong số 6 mũi tên của ông. Một lát sau, một mũi tên găm vào ngực ông.
Một tranh chân dung của vua William II. Ảnh: blogspot.com
Một tranh chân dung của vua William II. Ảnh: blogspot.com

Những bí ẩn lớn nhất trong lịch sử nhân loại (kỳ 2)

Sau nhiều năm nghiên cứu, loài người vẫn chưa có câu trả lời về ký tự "Wow", vị trí ngôi mộ của Thành Cát Tư Hãn hay những bí ẩn về ngôi sao Giáng sinh Bethlehem.
Ký tự “Wow”
iệu ký tự Wow có phải là tín hiệu liên lạc đầu tiên giữa con người với cuộc sống bên ngoài trái đất?
Liệu ký tự Wow có phải là tín hiệu liên lạc đầu tiên giữa con người với cuộc sống bên ngoài trái đất? Ảnh: Space.com.

Ukraine: Cảnh sát bắt đầu phá dỡ lán trại ở Quảng trường Độc lập

QĐND Online - Chiều 9-8, lực lượng chức trách Ukraine bắt đầu phá dỡ chướng ngại vật, lều trại do người biểu tình Maidan dựng lên tại Quảng trường Độc Lập. Hàng trăm nhân viên công vụ và tình nguyện viên đã tham gia tháo dỡ các hàng rào lốp xe, lều trại ở các tuyến phố Khreshchatyk và Gorodetsky, nhưng khu lều trại của người biểu tình tại trung tâm Quảng trường Độc Lập vẫn chưa được tháo bỏ.

Quân ly khai Ukraine đề nghị ngừng bắn, chính phủ im lặng

Quân ly khai Ukraine sẵn sàng đồng ý với một thỏa thuận ngừng bắn nhằm ngăn chặn một “thảm họa nhân đạo”, lãnh đạo lực lượng này cho biết hôm thứ Bảy (9/8).
Hãng tin AP cho rằng, đề xuất ngừng bắn được đưa ra khi tình hình đang xấu đi trong thành trì của quân ly khai ở Donetsk và pháo binh của quân chính phủ rầm rộ đi qua các đường phố vắng vẻ.
Hiện phía Kiev chưa phản ứng lại với đề nghị ngừng bắn này. Quân đội Ukraine đã có những bước tiến vững chắc chống lại lực lượng mà họ gọi là khủng bố trong những tuần gần đây. “Chúng tôi đang chuẩn bị ngừng bắn nhằm ngăn chặn sự lây lan của một thảm họa nhân đạo ở Donbass (vùng đông Ukraine), Aleksandr Zakharchenko, Thủ tướng Cộng hòa Nhân dân Donetsk tự xưng, cho biết trong một tuyên bố trên website của lực lượng ly khai.
Quân chính phủ Kiev tiến sâu vào miền đông Ukraine hôm 9/8/2014. Ảnh: AP.

Biển Đông sôi sục tại Myanmar

Những diễn biến phức tạp gần đây trên biển Đông khiến nghị trường ASEAN nóng bỏng với một loạt giải pháp khẩn cấp nhằm hạ nhiệt tình hình được nêu ra.

Phái đoàn Mỹ hội đàm cùng phái đoàn Trung Quốc - Ảnh: Reuters
Phái đoàn Mỹ hội đàm cùng phái đoàn Trung Quốc - Ảnh: Reuters

Sao lại Iraq, không là Syria?

Trong cuộc phỏng vấn với báo The New York Times ngày 8-8, Tổng thống Mỹ Barack Obama tuyên bố sẵn sàng xem xét mở rộng quy mô các cuộc không kích tại Iraq để chống lại nhóm Nhà nước Hồi giáo (IS).

Trước đó cùng ngày, được tổng thống phê chuẩn, không quân Mỹ đã tiến hành hàng loạt cuộc không kích bên ngoài TP Erbil, miền Bắc Iraq, nhắm vào các mục tiêu của IS.
Ông Obama chưa đề cập đến thời hạn của các cuộc không kích mà ông gọi là để ngăn chặn một họa diệt chủng tiềm năng cũng như bảo vệ các quan chức Mỹ đang làm việc tại Iraq.
Trong khi người phát ngôn Nhà Trắng Josh Earnest nói một cách đơn giản là chiến dịch không kích dài hay ngắn tùy thuộc vào diễn biến thực tế, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Marie Harf cho hay mục tiêu trước mắt nhằm ngăn chặn đà tiến của IS đến Erbil, thủ phủ của khu tự trị người Kurd. Đây cũng là nơi các nhân viên quân sự và ngoại giao Mỹ đang trú ngụ.
Song song với các đợt không kích đầu tiên kể từ khi quân Mỹ rút khỏi Iraq năm 2011, hàng tiếp tế cũng được thả xuống cho hàng chục ngàn người thuộc cộng đồng thiểu số Yazidi đang lẩn trốn trên núi Sinjar. Các cơ quan Liên Hiệp Quốc tại Iraq đang gấp rút lập hành lang nhân đạo để cứu người từ trên núi xuống.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp hai Thượng nghị sĩ Mỹ

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa có cuộc tiếp Thượng nghị sỹ John McCain, thành viên Ủy ban Đối ngoại và quân vụ cùng Thượng nghị sỹ Sheldon Witehouse đang có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.
 

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp hai Thượng nghị sĩ Mỹ
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Thượng nghị sỹ John McCain.

Su-25 của Ukraine liên tục bị bắn gần hiện trường MH17

Căng thẳng vẫn tiếp tục gia tăng tại miền Đông Ukraine, nhất là khu vực gần hiện trường vụ rơi máy bay số hiệu MH17 của Hãng hàng không Malaysia Airlines, nhiều máy bay chiến đấu đã bị bắn hạ xung quanh khu vực này.
Theo phát ngôn viên quân sự Ukraine, ngày 7/8, chiếc máy bay chiến đấu Sukhoi của Ukraine đã bốc cháy và rơi xuống khu vực cách Donetsk khoảng 40km về phía Đông Bắc và cách địa điểm máy bay MH17 bị rơi khoảng 40km về phía Tây.

Trung Quốc lại lớn tiếng đe dọa phản ứng mạnh về Biển Đông

Theo RFI, hôm 9/8/2014, sau hội nghị cấp Ngoại trưởng ASEAN - Trung Quốc tại Myanmar, Bắc Kinh đe dọa sẽ có phản ứng mạnh, nếu như quyền lợi của tại Biển Đông bị xâm phạm.

Trung Quốc lại lớn tiếng đe dọa phản ứng mạnh về Biển Đông
Theo RFI, hôm 9/8/2014, sau hội nghị cấp Ngoại trưởng ASEAN - Trung Quốc tại Myanmar, Bắc Kinh đe dọa sẽ có phản ứng mạnh, nếu như quyền lợi của tại Biển Đông bị xâm phạm. 

Malaysia: MH17 không thể bị bắn hạ bằng tên lửa không đối không

Bộ trưởng Quốc phòng Malaysia Hishammuddin Hussein ngày 9/8 khẳng định không thể có việc một tên lửa không đối không đã được sử dụng để bắn hạ máy bay MH17 của hãng hàng không Malaysia Airlines hôm 17/7.
Máy bay của Malaysia Airlines đỗ tại sân bay Quốc tế Kuala Lumpur ngày 30/3/2014. Ảnh: AFP-TTXVN

Tờ "The Star" dẫn lời ông Hishammuddin khẳng định: "Đó là một tên lửa đất đối không và ở trong khu vực đó (miền Đông Ukraine), một hệ thống như vậy có thể có sẵn trong tay của quân Chính phủ Ukraine hoặc lực lượng phiến quân".

Trước đó có thông tin nói rằng nhà phân tích tình báo Mỹ đã kết luận máy bay MH17 bị bắn hạ bằng tên lửa không đối không.

Tờ "New Straits Times" của Malaysia số ra ngày 6/8, có khả năng máy bay MH17 của Malaysia bị rơi ở miền Đông Ukraine đã trúng tên lửa và đạn từ máy bay chiến đấu Su-25.

Các chuyên gia cho rằng chiến đấu cơ Su-25 đã bắn tên lửa “không đối không" và "kết liễu" máy bay chở khách này bằng loạt đạn từ khẩu pháo 30 mm. Theo họ, có thể giải thích như vậy về bản chất hư hại của Boeing và các mảnh vỡ, sự xuất hiện của những lỗ thủng tròn như bị trúng đạn và các lỗ hổng lớn do trúng tên lửa mang thành phần tấn công dạng mũi tên.

Theo giả thiết mới này, một tên lửa với đầu đạn dẫn nhiệt đã bắn trúng động cơ máy bay. Giả thiết loại bỏ phán đoán trước đây cho rằng máy bay chở khách bị tên lửa đất đối không Buk bắn rơi. Theo các chuyên gia, trong trường hợp bị Buk bắn hạ, MH17 sẽ vỡ tan tành và chẳng cần tới loạt đạn “kết liễu” từ khẩu pháo trên máy bay.

TN (Theo THX)

Ngoại trưởng Mỹ đến châu Á, bàn về Biển Đông

Ngoại trưởng Mỹ John Kerry hôm nay đến Myanmar để tham dự hội nghị an ninh của ASEAN, trong đó ông dự kiến kêu gọi Trung Quốc và các nước liên quan tìm cách hạ nhiệt căng thẳng trên Biển Đông.
kerry-4970-1407553090.jpg
Ngoại trưởng Mỹ John Kerry. Ảnh: Reuters


Theo AP, tranh chấp trên Biển Đông dự kiến là trọng tâm trong chương trình nghị sự của các quan chức cấp cao tại Diễn đàn An ninh Khu vực ASEAN (ARF). Diễn đàn diễn ra trong hai ngày 9-10/8, có sự tham dự của 10 nước thành viên ASEAN và các bên đối thoại như Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ.
Giới chức Mỹ đi cùng ông Kerry cho hay ngoại trưởng sẽ thúc giục Trung Quốc và các nước khác có các bước đi tự nguyện để xoa dịu căng thẳng đang lên cao, đồng thời tiếp tục xây dựng một bộ quy tắc ứng xử ở các vùng tranh chấp.
Washington cũng đang kêu gọi các bên liên quan đóng băng những hoạt động làm thay đổi hiện trạng ở các vùng tranh chấp. Mỹ và các nước lo ngại rằng căng thẳng trên Biển Đông giữa Trung Quốc và những nước láng giềng nhỏ hơn có thể gây ảnh hưởng đến vận tải quốc tế và dẫn đến xung đột.
Trung Quốc đã nhiều lần bác bỏ những đề xuất của Mỹ và nói rằng tranh chấp lãnh thổ chỉ nên được giải quyết trực tiếp giữa các nước liên quan. Tuần trước, ông Dịch Tiên Lương, Vụ phó Vụ Biên giới và Đại dương, Bộ Ngoại giao Trung Quốc, tuyên bố từ chối lời kêu gọi "đóng băng" các hoạt động khiêu khích trên Biển Đông.
Tại ARF, ông Kerry sẽ tái khẳng định quan điểm trung lập của Washington trong các cuộc tranh chấp. Ông sẽ không tìm cách đối đầu với Trung Quốc và khẳng định vấn đề này "không phải là một cuộc chiến siêu cường".
ARF diễn ra sau một loạt biến động trong khu vực, trong đó có việc Trung Quốc ngang nhiên hạ đặt một giàn khoan dầu khí sâu trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam suốt hai tháng, đẩy căng thẳng lên cao.
Trợ lý ngoại trưởng Mỹ Daniel Russel, nhà ngoại giao hàng đầu về Đông Á, đầu tuần này nói rằng việc Bắc Kinh di dời giàn khoan hồi giữa tháng 7 đã phần nào loại bỏ nguy cơ xung đột, nhưng vẫn để lại "dư âm" trong quan hệ với Việt Nam và làm dấy lên nghi vấn trong các nước láng giềng về chiến lược dài hạn của Trung Quốc. Ông Russel cho rằng là một nước lớn, Trung Quốc cần có trách nhiệm đặc biệt trong việc kiềm chế hành vi của mình.
Sau Myanmar, ông Kerry sẽ đến Australia để cùng Bộ trưởng Quốc phòng Chuck Hagel và giới chức Australia trao đổi về an ninh.
Anh Ngọc

Trung Quốc đang thay đổi thái độ về Biển Đông?

Trung Quốc bất ngờ đưa ra tuyên bố "thân thiện" về Biển Đông trước sức ép khủng khiếp của cộng đồng quốc tế.
Ngày 8/8, phát biểu bên lề Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN ở Nay Pyi Taw, Myanmar, Bộ trưởng Ngoại giao Vương Nghị cho hay Bắc Kinh “muốn” hoàn tất Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC), một văn bản pháp lý mang tính ràng buộc nhằm kiểm soát và ngăn ngừa căng thẳng leo thang trên vùng biển chiến lược này.
Tuy nhiên, khi đưa ra tuyên bố trên, ông Vương Nghị lại không quên “thòng” thêm một câu rằng trước khi tiến đến COC, các nước phải thực hiện Tuyên bố chung về quy tắc ứng xử trên Biển Đông (DOC) ký năm 2002 một cách “hiệu quả và hữu ích”, nhưng không nói rõ như thế nào là “hiệu quả và hữu ích”.
 - 1
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị

Mao Trạch Đông mặc quần tắm tiếp Tổng bí thư Khrusev!

Mùa thu 1958, Mao Trạch Đông đã cao ngạo mặc quần tắm để tiếp Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô Khrusev tại bể bơi riêng của mình ở Trung Nam Hải - khác hoàn toàn với những nghi lễ ngoại giao đặc biệt trân trọng mà Khrusev đã dành để nghênh đón Mao Trạch Đông tại thủ đô Moskva cách đó chưa lâu…
Mao Trạch Đông và Krushev - tình anh em trong phút chốc
Mao Trạch Đông và Krushev - tình anh em trong phút chốc

Giang Thanh “đi nhẹ vào đời”...

rường Đảng trung ương tọa lạc ở một vị trí phía đông thành Diên An (Kiều Nhi Câu) - nơi này trước kia vốn là một tòa giáo đường đã “im bóng” từ ngày Mao Trạch Đông lập “căn cứ đỏ” trong vùng…
 Giang Thanh - Mao Trạch Đông
Giang Thanh - Mao Trạch Đông

Lâm Bưu lập "trung ương riêng" ở Quảng Châu

Lâm Bưu tuyên bố với thuộc hạ: Ai giết Mao Trạch Đông và hoàn thành nhiệm vụ của mình được giao theo “kế hoạch 571” đều là khai quốc nguyên huân (người có công đầu) của nền “đệ nhị Cộng hòa nhân dân Trung Hoa” do Lâm khai sáng !
Lầm Bưu và Mao Trạch Đông nồng ấm ở đại hội 9 Đảng CS Trung Quốc (ảnh: Tân hoa xã)
Lầm Bưu và Mao Trạch Đông nồng ấm ở đại hội 9 Đảng CS Trung Quốc (ảnh: Tân hoa xã)

Chu Ân Lai - mệnh lệnh lúc 0 giờ

Bằng vài cuộc điện thoại “xuất thần”, với khẩu lệnh đúng lúc, Thủ tướng Chu Ân Lai đã khống chế được hoạt động không quân nguy hiểm của phái đối kháng và đặt Lâm Bưu vào thế bị động hoàn toàn…
Chu Ân Lai (phải) - tác nhân chính trong cuộc đối phó âm mưu đảo chính của Lâm Bưu
Chu Ân Lai (phải) - tác nhân chính trong cuộc đối phó âm mưu đảo chính của Lâm Bưu

Kỳ 12 - Kế hoạch số 571: Mưu sát Mao Trạch Đông

Mao Trạch Đông qua sách báo Trung Quốc ngày nay

Kỳ 12 - Kế hoạch số 571: Mưu sát Mao Trạch Đông

Gia đình Lâm Bưu - Diệp Quần (tư liệu Internet)
Gia đình Lâm Bưu - Diệp Quần (tư liệu Internet)

Kỳ 1: Về bốn người vợ của Mao Trạch Đông

Sau 41 năm nắm quyền lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Trung Quốc, Mao Trạch Đông qua đời lúc 0 giờ 10 phút ngày 9.9.1976, thọ 83 tuổi, để lại không ít sóng gió trên chính trường Trung Quốc cùng những “trang tình sử” trong chuyện đời riêng của ông đang dần dần được sách báo Trung Quốc ngày nay viết đến…
Mao Trạch Đông với người vợ thứ tư Giang Thanh và con
Mao Trạch Đông với người vợ thứ tư Giang Thanh và con

Kỳ 2 - Giang Thanh trước ngày lập 'Đảng Hoàng hậu'

Ảnh: Mao Trạch Đông và người vợ thứ tư Giang Thanh thời trẻ (ảnh tư liệu Internet)
Ảnh: Mao Trạch Đông và người vợ thứ tư Giang Thanh thời trẻ (ảnh tư liệu Internet)

Lúc danh tiếng của nguyên soái Bành Đức Hoài đã vang dội ra khỏi biên giới Trung Quốc sau cuộc vạn lý trường chinh “hai vạn năm nghìn dặm” (1934 - 1936) thì Giang Thanh với “hai bàn tay trắng” mới lần đầu tiên tìm đến căn cứ Diên An ra mắt Mao Trạch Đông (vào mùa thu 1938)…

Kỳ 3: Mật lệnh sau “bức tường đỏ“

Một đêm cuối năm 1966, thủ tướng Chu Ân Lai nhận điện thoại cầu cứu khẩn cấp từ Thành Đô (tỉnh Tứ Xuyên) gọi về theo đường dây đặc biệt, báo tin nhóm Hồng vệ binh từ Bắc Kinh tới, đã trèo tường leo vào nơi nguyên soái Bành Đức Hoài đang ở bắt ông đi mất
Thời hoàng kim: Bành Đức Hoài ký thỏa thuận đình chiến trong chiến tranh Triều Tiên 1953
Thời hoàng kim: Bành Đức Hoài ký thỏa thuận đình chiến trong chiến tranh Triều Tiên 1953

Kỳ 4: Phu nhân 'không được chết'

Không chỉ phải nghe hết bản cáo trạng do chánh án Giang Hoa tuyên đọc tại “phiên tòa thế kỷ” ngày 20.11.1980 về tội ác của Giang Thanh và “đồng đảng” - mà Giang Thanh còn phải đối diện với những “cái nhìn phán xét” của các phu nhân có chồng bị hại đang hiện diện tại phiên tòa như bà Vương Quang Mỹ (vợ chủ tịch nước Lưu Thiếu Kỳ), Tiết Minh (vợ nguyên soái Hạ Long), Hách Trị Bình (vợ đại tướng La Thụy Khanh)…
Vợ chồng nguyên soái Bành Đức Hoài
Vợ chồng nguyên soái Bành Đức Hoài

Kỳ 5: Đại tướng La Thụy Khanh nhảy lầu tự vẫn

Bị giam trong phòng “tội phạm đặc biệt” cùng dãy hành lang với nguyên soái Bành Đức Hoài ở bệnh viện Quân Giải phóng nhưng đại tướng La Thụy Khanh không hề hay biết…
La Thụy Khanh khập khiễng chống nạng
La Thụy Khanh khập khiễng chống nạng

Kỳ 6: Ai đặt máy nghe lén trong buồng ngủ Mao Trạch Đông'?

Khi phát hiện buồng ngủ của mình trên toa xe lửa “tuần du” đến Hồ Nam bị đặt máy nghe lén hiện đại, Mao Trạch Đông không khỏi kinh ngạc, gọi ngay những người có trách nhiệm cao nhất về an ninh đang ở quanh mình và cả Chủ tịch nước Lưu Thiếu Kỳ từ Bắc Kinh bay đến giải trình…
Mao Trạch Đông (trái) và Lưu Thiếu Kỳ
Mao Trạch Đông (trái) và Lưu Thiếu Kỳ

Kỳ 7: Chủ tịch nước 'không nghề nghiệp'

Mỗi dịp lễ lớn, ảnh chân dung Chủ tịch nước Lưu Thiếu Kỳ được phóng to đặt ngang bằng với ảnh Chủ tịch đảng Mao Trạch Đông trên trang nhất các tờ báo phát hành toàn Trung Quốc một cách trang trọng. Thế mà khi chết, thi hài Lưu Thiếu Kỳ bị bí mật đưa vào lò hỏa táng dưới cái tên lạ hoắc: “Lưu Vệ Hoàng: không nghề nghiệp”…
Vương Quang Mỹ và cố Chủ tịch nước CHND Trung Hoa Lưu Thiếu Kỳ
Vương Quang Mỹ và cố Chủ tịch nước CHND Trung Hoa Lưu Thiếu Kỳ

Kỳ 8: Giang Thanh 'một bước lên trời'

Tro tàn hỏa táng Lưu Thiếu Kỳ chưa kịp nguội, thì đến lượt Phó thủ tướng Đào Chú - người dám đập bàn chỉ trích thẳng mặt Giang Thanh - phải nhận lấy “cái chết lưu đày” ở An Huy giữa một ngày tuyết lạnh cuối năm 1969…
Mao Trạch Đông và Giang Thanh - người được tạp chí Time bình chọn là một trong 25 người phụ nữ quyền lực nhất thế kỷ 20
Mao Trạch Đông và Giang Thanh - người được tạp chí Time bình chọn
là một trong 25 người phụ nữ quyền lực nhất thế kỷ 20

Kỳ 9: Đại hội của 7.000 người lãng mạn chính trị

Lần đầu tiên dưới “triều đại” Mao Trạch Đông, hơn 7.000 đại biểu cả nước đã về dự một đại hội hiếm có vì được phép bàn tới những sai lầm của Chủ tịch đảng Mao Trạch Đông - để rồi sau đó không ít người trong số họ phải đứng trước họng súng tra hỏi bởi phái tạo phản của Giang Thanh…
Giang Thanh trong phiên tòa xử “bè lũ bốn tên” (tư liệu Internet)
Giang Thanh trong phiên tòa xử “bè lũ bốn tên” (tư liệu Internet)

Kỳ 10: “Bớt vài tấn đất” ngọn Chomolungma vẫn cao như thế?!

“Sấm sét” nổ lớn ngay những giờ đầu của “Đại hội 7.000 người” bởi các đại biểu tập trung phản đối nội dung bản báo cáo do Ủy ban khởi thảo của Mao Trạch Đông soạn ra…
"Bước đại nhảy vọt" của Mao đã khiến hơn 35 triệu người dân Trung Quốc chết đói
"Bước đại nhảy vọt" của Mao đã khiến hơn 35 triệu người dân Trung Quốc chết đói

Kỳ 11: Lâm Bưu cướp diễn đàn “cứu giá“

Nếu Bành Chân xem uy tín Mao Trạch Đông chỉ cao ngang “núi Thái Sơn” thì nguyên soái Lâm Bưu không mấy chốc đã nâng thêm “chiều cao” đó lên tận đỉnh Chomolungma của thế giới và nêu nhận định ngược đời của mình trước 7.000 đại biểu: “bước tiến nhảy vọt và công xã nhân dân là hoàn toàn đúng đắn, sáng tạo” (!)
Lâm Bưu và Mao Trạch Đông (trái)
Lâm Bưu và Mao Trạch Đông (trái)

Kỳ 13: Mao Trạch Đông 3 lần thoát chết trên đường tàu

Trong vòng ba ngày (từ 10 - 13.9.1971), Mao Trạch Đông đã ba lần thoát khỏi hiểm họa chết người trên đoạn đường tàu từ Thượng Hải đến Bắc Kinh do “người bạn chí cốt” của ông là Phó thống soái Lâm Bưu giăng sẵn…
Lâm Bưu (đọc diễn văn) và Mao Trạch Đông (bìa phải) trong những ngày còn "cướp diễn đàn cứu giá"
Lâm Bưu (đọc diễn văn) và Mao Trạch Đông (bìa phải)
trong những ngày còn "cướp diễn đàn cứu giá"

Kỳ 23: Bí ẩn lớn nhất trong "di chiếu" của Mao Trạch Đông

Tại “phiên tòa thế kỷ” (tháng 11.1980), hơn 850 người ngồi ở ghế dự thính đã vỗ tay tán thưởng khi Giang Thanh bất ngờ tiết lộ thêm 6 chữ trong “mật chiếu” của Mao Trạch Đông viết cho Hoa Quốc Phong trước ngày qua đời...
Giang Thanh tại “phiên tòa thế kỷ” (ảnh tư liệu Internet)
Giang Thanh tại “phiên tòa thế kỷ” (ảnh tư liệu Internet)

Kỳ 30: Lật lại hồ sơ "chỉnh phong"

La Long Cơ, Phó Chủ tịch tổ chức Đồng minh dân chủ thời Mao Trạch Đông, nói: “Hiện nay ở Trung Quốc “tiểu trí thức” (ám chỉ Mao) đang lãnh đạo “đại trí thức” - người mù chỉ đường cho người sáng mắt” - khiến Mao nổi giận, đùng đùng mở cuộc đấu tố thảm khốc đối với hơn nửa triệu trí thức trên toàn quốc…
Đại nhảy vọt nhằm “tạo ra kỳ tích chấn động thế giới trong thời gian ngắn” đã khiến Mao sai lầm và thảm bại
Đại nhảy vọt nhằm “tạo ra kỳ tích chấn động thế giới trong thời gian ngắn” đã khiến Mao sai lầm và thảm bại

Kỳ 32: Bí thư thành ủy Bắc Kinh chống Mao Trạch Đông

Mao Trạch Đông cho in bài phê phán vở kịch “Hải Thụy bãi quan” thành loại “sách bỏ túi” để bắt các cơ sở phát hành trên toàn quốc phải mua đọc, nhưng Bành Chân - Bí thư thứ nhất kiêm Thị trưởng TP. Bắc Kinh - dám “kháng chỉ” nói: “Bắc Kinh một cuốn cũng không mua” !
Mao Trạch Đông (phải) và Đặng Tiểu Bình: kẻ vùi, người cứu Bành Chân
Mao Trạch Đông (phải) và Đặng Tiểu Bình: kẻ vùi, người cứu Bành Chân

Kỳ 37: Bùng nổ Hoàng Sa

Trước ngày đưa quân xâm chiếm Hoàng Sa của Việt Nam, Mao Trạch Đông đã triệu tập Tư lệnh và Chính ủy các đại quân khu về dự những cuộc họp quan trọng với nguyên soái Diệp Kiếm Anh, Chu Ân Lai và Đặng Tiểu Bình ngay tại thư phòng của mình ở Trung Nam Hải.
Tàu cá Trung Quốc cải trang, cản trở chiến hạm VNCH ở Hoàng Sa năm 1974
Tàu cá Trung Quốc cải trang, cản trở chiến hạm VNCH ở Hoàng Sa năm 1974

James Brady bị giết, 33 năm sau khi trúng đạn trong vụ ám sát Tổng thống Mỹ Reagan!

Đó là một phán quyết bất thường, về cái chết ngày 4.8.2014 của James Brady, cựu trợ lý báo chí của cố Tổng thống Mỹ Ronald Reagan, và là người từng bị trúng đạn vào đầu khi ông Reagan bị ám sát hồi tháng 3.1981.
Ảnh: Ông James Brady
Ảnh: Ông James Brady

Đèn xanh đã bật,Bật đèn xanh

(TBKTSG Online) - Vấn đề dỡ bỏ lệnh cấm bán vũ khí sát thương cần được nhìn nhận trong dòng tiến bộ chung của các mối liên hệ Việt - Mỹ từ nay sẽ gắn bó bởi những tương đồng về lợi ích địa-chiến lược trong khu vực.
Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam David B. Shear khẳng định
Mỹ sẽ xem xét việc bỏ cấm bán vũ khí sát thương cho Việt Nam,

Chiến đấu cơ Mỹ dùng bom đặc biệt gì ném vào phiến quân Iraq?

Hôm 8.8, Mỹ đã chính thức điều các chiến đấu cơ “đại bàng sắt” F/A-18 dùng một loại bom dẫn đường bằng laser nặng 500 pound (257 kg) trút xuống phiến quân gần Erbit, Iraq. Nhưng không phải ai cũng biết rõ đây là loại bom gì?

Siêu máy bay đánh chặn MiG-31 chưa thể vắng bóng trong quân đội Nga

ANTĐ - Ngày 8-8, phó Thủ tướng Nga Dmitry Rogozin cho biết, nước này cần phải khôi phục việc sản xuất siêu máy bay đánh chặn MiG-31, vì chúng vẫn có thể chứng minh hiệu quả trong 15 năm tới.
Ông Rogozin nói: “Dòng máy bay này không có đối thủ. Đó là quan điểm của Hội đồng Quân sự-Công nghiệp, Bộ Quốc phòng, ngành công nghiệp quốc phòng nói chung và thậm chí là của Duma quốc gia, nơi đã từng tổ chức các cuộc điều trần đặc biệt về dòng máy bay đánh chặn này”.
“Việc sản xuất máy bay đánh chặn MiG-31 cần phải được nối lại, vì chúng đang được nâng cấp. Loại máy bay này nhất định sẽ có hiệu quả trong 15 năm nữa, với nhiều phiên bản cải tiến tùy thuộc vào nhu cầu quân sự hiện nay”, ông khẳng định.

Trung Quốc đề xuất ký kết COC vì an ninh Biển Đông

Hôm 8/8, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị tuyên bố Bắc Kinh đang chờ đợi ký kết Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC), giúp kiểm soát và ngăn chặn căng thẳng leo thang tại vùng biển này.
Tuyên bố trên được ông Vương đưa ra bên lề cuộc họp Các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN được tổ chức tại Nay Pyi Taw, Myanmar. Trước đó, Bắc Kinh đã liên tiếp vấp phải sự chỉ trích làm chậm tiến trình thông qua COC. 

Tin thế giới 8/8: Mỹ vẫn tiếp tục hướng Đông mạnh mẽ

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel tới thăm Ấn Độ nhằm thúc đẩy mối quan hệ quốc phòng trước sự trỗi dậy của Trung Quốc. Cộng hòa Nhân dân Donetsk tự xưng có lãnh đạo mới là người gốc Ukraine.

Tình báo Mỹ: MH17 có thể bị máy bay bắn hạ

Tờ New Straits Times của Malaysia dẫn lời các nhà phân tích tình báo của Mỹ kết luận rằng máy bay MH17 của Malaysia có thể đã bị tên lửa không đối không bắn hạ, và cho rằng chính quyền Ukraina phải có trách nhiệm trong việc này.  
MH17, máy bay rơi, Su-25, Buk
Các chuyên gia tin rằng những lỗ thủng này trên thân máy bay MH17 là do súng 30mm gây nên. Ảnh: NST

Tội ác chiến tranh ở Ukraina?

THX dẫn nguồn từ hai cơ quan của Liên Hợp Quốc báo cáo lên Hội đồng Bảo an cho biết, hơn 1543 người đã thiệt mạng và 4.396 người bị thương tại Ukraina kể từ khi chiến sự nổ ra vào giữa tháng Tư.
Trợ lý Tổng thư ký LHQ Ivan Simonovic cho biết, trong số thương vong này gồm có cả ‘dân thường, quân đội và các thành viên của các nhóm vũ trang’. 
Ông Simonovic nhấn mạnh ‘cần phải tìm ra giải pháp hòa bình cho tình hình hiện nay’.  
“Ít nhất 50 người thiệt mạng hoặc bị thương mỗi ngày. Cái giá mà toàn bộ người dân Ukraina phải trả cho kết quả của cuộc xung đột là quá lớn. Người Ukraina và người Ukraina gốc Nga ở miền đông đang mất đi mạng sống của mình, nhưng toàn bộ đất nước đang phải trả giá cho các dịch vụ xã hội ngày càng xuống cấp” – ông Simonovic nói thêm.  

Ukraina phủ nhận giữ băng ghi âm quan trọng vụ MH17

Tờ New Straits Times của Malaysia đưa tin Ukraina bác bỏ thông tin cho rằng Lực lượng An ninh Quốc gia của họ đã giữ các băng ghi âm trao đổi liên lạc với mặt đất giữa các kiểm soát không lưu của họ và máy bay MH17 của Malaysia trước khi máy bay bị bắn rơi. 
MH17, hàng không Malaysia, Ukraina, Buk, Su-25
Nga đưa ra bằng chứng cho thấy máy bay chiến đấu SU-25 của Ukraina đã bay cùng độ cao, cách MH17 khoảng 5km trước khi MH17 bị bắn rơi. Ảnh: RT

Malaysia: MH17 không thể bị bắn bằng tên lửa không đối không

Đoàn giám sát viên OSCE điều tra tại hiện trường khu vực rơi máy bay MH17. (Nguồn: AFP/TTXVN)

Con trai Bộ trưởng Nội vụ Ukraine nhập ngũ, quân ly khai dọa bắt sống

(VTC News) - Aleksandr Avakov, con trai duy nhất của Bộ trưởng Nội vụ Ukraine Arsen Avakov mới nhập ngũ, được biên chế vào tiểu đoàn cảnh sát đặc nhiệm Kiev-1.
Aleksandr Avakov, con trai duy nhất của Bộ trưởng Bộ nội vụ Ukraine Arsen Avakov vừa mới nhập ngũ và được biên chế vào tiểu đoàn cảnh sát đặc nhiệm Kiev-1.Trên mạng xã hội Aleksandr Avakov cho biết hiện đang đóng quân gần thành phố Izyum.

Con trai Bộ trưởng Nội vụ Ukraine nhập ngũ, quân ly khai dọa bắt sống
Con trai Bộ trưởng Nội vụ Ukraine trong đội hình 

Bộ Quốc phòng Ukraine chi 5,6 triệu USD để mua áo chống đạn rởm?

Viện Công tố Ukraine (GPU) đã vạch tội các cựu quan chức Bộ Quốc phòng nước này trong vụ chi 71 triệu gryv (khoảng 5,6 triệu USD) để mua lô áo giáp chống đạn không đạt tiêu chuẩn. Kết quả là 67 binh sĩ Ukraina đã bị thương, thậm chí có cả tử vong, như thông báo trên trang web của GPU, được đài Tiếng nói nước Nga dẫn lại.


Bộ Quốc phòng Ukraine chi 5,6 triệu USD để mua áo chống đạn rởm?
Lính Ukraine đã được trang bị một lô áo giáp chống đạn rởm. Ảnh minh họa RIA Novosti/ President of the Ukraine Press

Hàng viện trợ quân sự của Canada trị giá 4,5 triệu USD đến Ukraine

ANTĐ - Một máy bay vận tải quân sự cỡ lớn của Canada đã đến Kharkov, mang theo các trang bị quân bị quân sự trị giá 4,5 triệu USD, nhằm giúp Ukraine “bảo vệ biên giới phía đông chống lại sự hung hăng của Nga”.
“Những trang thiết bị này bao gồm mũ bảo hiểm, áo chống đạn, ống nhòm, bộ trị thương, lều trại và túi ngủ. Công nghệ được cung cấp sẽ giúp quân đội Ukraine phát hiện và theo dõi được các đường vận chuyển hàng hoá ngầm cùng kẻ địch”, thủ tướng Canada, Stephen Harper cho biết vào hôm 7/8.

Đợt hàng hỗ trợ quân sự này của Canada trị giá 4,5 triệu USD

Quân đội Ukraine thiệt hại nặng ở Lugansk

Ukraine thiệt hại 130 binh sĩ cùng nhiều phương tiện quân sự trong cuộc tấn công vào Lugansk, cơ quan báo chí của Cộng hòa Nhân dân Lugansk cho hay.
Theo thông báo của cơ quan báo chí Cộng hòa Nhân dân Lugansk, Tự vệ Lugansk đã bắn rơi 1 máy bay Ilyushin-76, phá hủy 7 xe bọc thép chở quân, 4 hệ thống pháo, 1 hệ thống phòng không và 5 xe của Quân đội Ukraine.
Tự vệ miền đông Ukraine 
“Quân đội Ukraine cố gắng tấn công Lugansk từ 3 phía nhưng đều bị Quân đội Lugansk đẩy lùi. Trong đợt tấn công này, Quân đội Ukraine thiệt hại 2 hệ thống pháo tự hành, 1 đội súng cối và khoảng 30 binh sĩ”, thông báo từ Cộng hòa Nhân dân Lugansk cho biết.
Cũng theo thông báo này, binh sĩ của Quân đội Lugansk đã tiến hành một chiến dịch phản kích thành công vào sân bay Lugansk, tiêu diệt 1 máy bay Il-76 plane, 7 xe bọc thép chở quân, 1 đội súng cối, 1 hệ thống phòng không, 5 xe và khoảng 100 binh sĩ.
Trong ngày 4/7, Quân đội Ukraine đã tiến hành cuộc tấn công vào Lugansk với sự tham gia của không quân và pháo kích khiến 1 người thiệt mạng, 13 người bị thương bao gồm 1 trẻ em.
Ngô Trang

Quân đội Ukraine giao nộp lính đánh thuê nước ngoài

(Kiến Thức) - Quân đội Ukraine bị vây ở miền đông giao nộp lính đánh thuê nước ngoài và khí tài quân sự để đổi lấy việc đưa các thương binh ra ngoài.

Binh sĩ Ukraine thuộc lữ đoàn cơ động đường không số 79 và bộ binh cơ giới số 28 rơi vào vòng vây đã thỏa thuận với dân quân tổ chức “hành lang trắng” mà theo nó đã bắt đầu sơ tán binh sĩ bị thương và bị chấn thương. Bộ tham mưu dân quân thông báo. 
 Quân nhân Ukraine ở miền đông: ảnh minh họa.

Mỹ can dự Biển Đông, Trung Quốc sẽ gặp phải sức ép ngoại giao to lớn

GDVN) - Trung Quốc sẽ đối mặt với sức ép lớn từ Mỹ và các nước ASEAN, đáng chú ý Việt Nam, Philippines và Malaysia đã đạt được lập trường thống nhất về Biển Đông...
Hãng tin Reuters Anh ngày 8 tháng 8 đăng bài viết của phóng viên Manuel Mogato và Lesley Wroughton cho rằng, Trung Quốc sẽ đối mặt với sức ép ngoại giao to lớn - yêu cầu chấm dứt hoạt động ở "vùng biển tranh chấp trên Biển Đông", cuối tuần này Mỹ sẽ tận dụng cơ hội diễn đàn ASEAN để tiếp tục bày tỏ ủng hộ các bên chấm dứt các hoạt động mang tính khiêu khích.
Ngoại trưởng Mỹ John Kerry

Myanmar tránh đưa Biển Đông vào diễn văn, Ngoại trưởng ASEAN nóng ruột

(GDVN) - "Những diễn biến hiện nay trên thế giới đang gây lo ngại nghiêm trọng đối với chúng tôi", Tổng thống Myanmar Thein Sein cho biết.
Tổng thống Myanmar Thein Sein tránh nhắc tới Biển Đông trong diễn văn phiên khai mạc Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN tại Naypyidaw.

TNS McCain: Việt Nam đủ điều kiện nhận hỗ trợ quân sự nhiều hơn từ Mỹ

GDVN) - McCain cho biết ông dự kiến sẽ hỗ trợ Việt Nam tăng cường năng lực cho Cảnh sát biển và hải quân, trong đó bao gồm các nhiệm vụ tìm cứu cứu nạn và đào tạo.

Thượng nghị sĩ John McCain.

Trung Quốc tăng cường tàu hộ vệ tên lửa tới Hoa Đông

(Dân trí) - Đài truyền hình trung ương Trung Quốc (CCTV) ngày 8/8 đưa tin, nước đã tổ chức nghi thức gia nhập tàu hộ về tên lửa Type 056 “Tuyền Châu 588” cho lực lượng Hạm đội Đông Hải vào sáng cùng ngày nhằm tăng cường sức mạnh tuần tra cho lực lượng hải quân Trung Quốc ở Hoa Đông.


Tàu hộ về tên lửa Type 056 “Tuyền Châu 588”
Tàu hộ về tên lửa Type 056 “Tuyền Châu 588”

Ukraine: Giao tranh dữ dội, lo ngại Nga đưa quân vào miền đông

(Dân trí) - Giao tranh dữ dội ở biên giới miền đông Ukraine đã khiến 15 binh sỹ chính phủ thiệt mạng, trong khi lo ngại về khả năng Nga đưa quân sang Ukraine đang lan truyền vào hôm nay 9/8, với NATO kêu gọi Mátxcơva rút quân ở dọc biên giới.



Một mảnh pháo được thấy tại khu dân cư ở Donetsk, khu vực do quân nổi dậy chiếm giữ.

Một mảnh pháo được thấy tại khu dân cư ở Donetsk, khu vực do quân nổi dậy chiếm giữ.

Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh gặp Ngoại trưởng Trung Quốc

Ngày 8/8, tại thủ đô Nay Pyi Taw (Myanmar), nhân dịp tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 47 (AMM-47) và các hội nghị liên quan, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm Bình Minh đã có cuộc gặp Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị.

Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh gặp Ngoại trưởng Trung Quốc

Có thể nới lệnh cấm bán vũ khí sát thương cho VN vào tháng 9

Mỹ sẵn sàng tăng cường hợp tác quân sự với Việt Nam

TT - Thượng nghị sĩ John McCain phát biểu: "Đây là lúc quan hệ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam cần phải có bước nhảy vọt mạnh mẽ trong thời gian tới".
Hai thượng nghị sĩ John McCain (phải) và Sheldon Whitehouse trao đổi với báo giới tại Hà Nội tối 8-8 - Ảnh: V.Dũng

Khuyến nghị Mỹ chặn tham vọng Trung Quốc ở biển Đông

TT - Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) vừa ra báo cáo khuyến nghị chính quyền Washington thực hiện các biện pháp cụ thể nhằm ngăn chặn tham vọng của Trung Quốc trên biển Đông.
Giàn khoan Hải Dương 981 và tàu hải cảnh Trung Quốc hoạt động trái phép trong vùng biển Việt Nam hồi tháng 6 - Ảnh: Reuters

Phương Tây: Nga không được đưa quân vào Ukraine