TPO - Ngoại trưởng Mỹ John Kerry có thể sẽ có cuộc gặp với Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov tại Moscow trong chuyến thăm Nga vào ngày 4 và 5/2 tới.
Thứ Năm, 29 tháng 1, 2015
Giữa lúc căng thẳng, Ngoại trưởng Mỹ bất ngờ tới Nga
Miền Đông chỉ hòa đàm khi Ukraine cử đại diện chính thức
Những người ký bản thỏa ước Minsk ngày 5.9.2014 |
Tăng xuất khẩu khí đốt: Mỹ quyết hạ đo ván Nga!
Hạ viện Mỹ đã thông qua một dự luật cho phép quốc gia này đẩy nhanh quá trình xuất khẩu khí đốt. Trong khi Nga thông báo đã mất 200 tỷ USD.
- Khủng hoảng Ukraine: EU đắn đo trước cuộc chiến cuối cùng
- Vì sao Mỹ cho tiền, không cho vũ khí Ukraine?
Đừng tưởng năng lượng là át chủ bài của mình Nga
Những ngày vừa qua, giới truyền thông nước Mỹ đã liên tiếp đăng tải thông tin về việc Hạ viện nước này đã thông qua dự luật HR351 nhằm đẩy nhanh quá trình cấp phép cho các hợp đồng xuất khẩu khí đốt hôm 28/1/2015.
Theo đó, Bộ Năng lượng Mỹ trong vòng 30 ngày kể từ khi dự luật HR351 được thông qua sẽ phải xử lý các đơn đề nghị cấp phép xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng. Các cơ quan nghiên cứu, các viện chiến lược, hay các doanh nghiệp năng lượng của nước này đã hết sức hoan nghênh dự luật.
Ukraine thừa nhận không có lính Nga ở Donetsk
Kênh 5 của Ukraine đưa tin, Tham mưu trưởng quân đội Ukraine Viktor Muzhenko thừa nhận quân đội Nga không tham gia vào các chiến dịch ở miền đông đất nước trong một cuộc họp báo ở Kiev.
Tướng Viktor Muzhenko đã thừa nhận rằng quân đội chính quy Nga không liên quan đến các hoạt động xung đột tại vùng Donetsk và Luhansk. “Hiện tại quân đội Ukraine chưa hề đối đầu với quân đội chính quy của Nga”, ông nhấn mạnh.
Mặc cho những cáo buộc của chính phủ Ukraine, quân đội nước này chưa hề giao chiến với quân đội Nga trong cuộc xung đột. với quân ly khai. |
Ukraine thừa nhận quân đội Nga không tham chiến ở miền Đông
Một tay súng của lực lượng ly khai ở Donetsk đứng gác trong khi đoàn xe viện trợ nhân đạo của Nga đi qua. (Nguồn: AFP) |
Tham mưu trưởng Ukraine thừa nhận không có quân đội Nga tại miền Đông
Trong lực lượng dân quân ly khai chỉ có các chiến binh Nga tự nguyện đến |
Ông Gorbachev: Mỹ đã hoàn toàn mất phương hướng
Trong quá khứ Gorbachev cũng từng chỉ trích phương Tây vì những gì ông gọi là chính sách thiển cận về các vấn đề toàn cầu.
- Nga-Mỹ đối đầu bằng chiến tranh cục bộ tại Ukraine
- EU nói thẳng không nhận phần thiệt trong đối đầu Nga-Mỹ
Nhà lãnh đạo cuối cùng của Liên Xô cũ, ông Gorbachev đã cáo buộc Mỹ đẩy Nga vào một cuộc Chiến tranh Lạnh mới có thể dẫn đến một cuộc xung đột vũ trang.
Trong một cuộc trả lời phỏng vấn hôm 29/1, ông Mikhail Gorbachev đã nói: "Chính nước Mỹ... đã đẩy chúng ta vào một cuộc Chiến tranh Lạnh mới".
Ông Gorbachev nói thêm: "Tôi không thể khẳng định rằng Chiến tranh Lạnh sẽ không trở thành “Nóng”. Tôi e là có thể có những nguy cơ". "Hôm nay (29/1), chúng ta tiếp tục nghe thấy các biện pháp trừng phạt đối với Nga từ Mỹ và Liên minh châu Âu. Liệu họ có nhầm lẫn không? Mỹ đã "hoàn toàn mất phương hướng” và kéo theo chúng ta”, ông nói với hãng tin Interfax.
Ông Gorbachev nói thêm rằng khoảng cách giữa phương Tây và Nga là "quá lớn. Và, thật đáng tiếc, khoảng cách đó không hề được thu hẹp. Thay vì thế, khoảng cách lại còn tiếp tục tăng hơn nữa!"
Nhà lãnh đạo cuối cùng của Liên Xô cũ, Mikhail Gorbachev (Ảnh PressTV) |
Vì sao Trung Quốc lo sợ khi Việt Nam có tàu ngầm?
Tàu ngầm Việt Nam chỉ hoạt động trong vùng biển Việt Nam thì việc có 3 chiếc, 6 chiếc hay 60 chiếc cũng vậy thôi…cớ sao Trung Quốc phải hằn học?
- Những điểm nhấn trong tư thế quân sự Việt Nam
- Thỏa thuận Việt-Nga về Cam Ranh: Góc nhìn đối ngoại quân sự
Đương nhiên, tàu ngầm Việt Nam hoạt động trong vùng biển Việt Nam không phải là hoạt động du lịch, khảo sát khoa học mà hoạt động chiến đấu (tác chiến) để bảo vệ vùng biển chủ quyền.
Rõ ràng, về thái độ của những kẻ lên tiếng lo ngại đã có vấn đề, đằng sau đó là một âm mưu lớn với vùng biển Việt Nam, cho nên, không chỉ khi tàu ngầm xuất hiện mà bất cứ loại vũ khí gì cho phòng thủ, thậm chí bất cứ mối quan hệ nào về quốc phòng với lân bang, cũng đều được coi là sự cản trở hoặc là tạo ra sự nguy hiểm không lường được cho âm mưu đến tối của họ.
Khoa học gia Mỹ đòi đánh bom hạt nhân New York
Một khoa học gia Mỹ ngày 28.1 đã bị kết án 5 năm tù giam với cáo buộc âm mưu bán thông tin mật về chế tạo vũ khí hạt nhân cho Venezuela.
Theo AFP dẫn nguồn từ Bộ Tư pháp Mỹ, khoa học gia về hạt nhân Pedro Leonardo Mascheroni cùng vợ là Marjorie Roxby Mascheroni đã nhận tội sau khi bị bắt quả tang tìm cách chuyển thông tin mật cho một nhân viên Cục Điều tra liên bang Mỹ (FBI) đóng giả là quan chức Venezuela.
Do cả hai vợ chồng ông Mascheroni từng làm việc tại Phòng Thí nghiệm quốc gia Los Alamos nên tiếp cận được các thông tin mật liên quan tới việc thiết kế, sản xuất hoặc sử dụng các loại vũ khí hạt nhân cũng như quá trình sản xuất hoặc sử dụng vật liệu hạt nhân đặc biệt vào sản xuất năng lượng.
Theo tờ The Guardian, ông Mascheroni từng hứa giúp Venezuela chế tạo 40 vũ khí hạt nhân cũng như thiết kế bom tấn công TP.New York để đổi lấy “tiền và quyền lực”. Mascheroni cho biết Venezuela có thể xây dựng một lò phản ứng bí mật dưới lòng đất để sản xuất và làm giàu plutonium. Khoa học gia 79 tuổi thậm chí còn “nổ” rằng quả bom do ông chế tạo để tấn công New York sẽ không gây thiệt hại nhân mạng, song sẽ làm tê liệt toàn bộ hệ thống điện của thành phố. Riêng vợ của ông Mascheroni đã lãnh án 1 năm tù giam vào tháng 8.2014. Giới chức Mỹ cho biết họ không cáo buộc Venezuela âm mưu đánh cắp bí mật hạt nhân vì cho rằng quốc gia Nam Mỹ này chẳng biết gì về những toan tính của Mascheroni.
Danh Toạ
Tổng thống Ukraine kêu gọi đàm phán ngừng bắn khẩn cấp
Tổng thống Ukraine Petro Poroshenko ngày 29/1 đã kêu gọi tổ chức cuộc đàm phán ngừng bắn khẩn cấp với lực lượng ly khai ở miền Đông nhằm chấm dứt tình trạng giao tranh đẫm máu tại khu vực này.
Ông Poroshenko cho rằng cuộc họp tại thủ đô của Belarus phải dẫn đến "một lệnh ngừng bắn ngay lập tức và rút các vũ khí hạng nặng khỏi ranh giới tiếp xúc".
Ông Poroshenko cho rằng cuộc họp tại thủ đô của Belarus phải dẫn đến "một lệnh ngừng bắn ngay lập tức và rút các vũ khí hạng nặng khỏi ranh giới tiếp xúc".
Binh sĩ quân đội Ukraine tại khu vực chiến sự ở ngoại ô thành phố Debaltseve, Donetsk. Ảnh: AFP-TTXVN
|
Quân ly khai Ukraine bao vây thị trấn chiến lược ở miền đông
(HNMO) – Ngày 28/1, lực lượng ly khai ở miền đông Ukraine cho biết, họ đã bao vây gần như hoàn toàn lực lượng chính phủ tại một thị trấn nơi đặt hệ thống đầu mối đường sắt chiến lược.
Hãng tin AP, Yahoo News dẫn lời ông Eduard Basurin, chỉ huy phó các lực lượng ly khai cho biết, đường cao tốc nối thị trấn Debaltseve tới các khu vực do chính phủ nắm giữ hiện đã rơi vào tay quân ly khai. Tuy nhiên, lực lượng này chưa bao vây hoàn toàn thị trấn.
Phát ngôn viên quân đội Ukraine Andriy Lysenko đã xác nhận, Debaltseve đã bị bao vây ở hai phía và đang là mục tiêu của các đợt nã tên lửa. Các quan chức khác đã bác bỏ việc lực lượng chính phủ bị bao vây và nói rằng, tuyên bố của quân ly khai đã phóng đại.
Hãng tin AP, Yahoo News dẫn lời ông Eduard Basurin, chỉ huy phó các lực lượng ly khai cho biết, đường cao tốc nối thị trấn Debaltseve tới các khu vực do chính phủ nắm giữ hiện đã rơi vào tay quân ly khai. Tuy nhiên, lực lượng này chưa bao vây hoàn toàn thị trấn.
Phát ngôn viên quân đội Ukraine Andriy Lysenko đã xác nhận, Debaltseve đã bị bao vây ở hai phía và đang là mục tiêu của các đợt nã tên lửa. Các quan chức khác đã bác bỏ việc lực lượng chính phủ bị bao vây và nói rằng, tuyên bố của quân ly khai đã phóng đại.
Ukraine lập đội vệ binh sẵn sàng bắn bỏ binh sĩ đào ngũ?
Quân đội Ukraine đã thành lập một đội vệ binh được cho phép bắn bỏ bất kể đồng đội nào của họ có ý định rút lui trong một trận chiến ác liệt miền Đông đêm ngày 26.1, Bộ Quốc phòng của Cộng hòa nhân dân Donetsk (DPR) tự xưng cáo buộc.
Phe thân Nga đang tấn công Ukraine trên mọi mặt trận
BizLIVE - Nga và Ukraine hôm thứ Tư lại quy trách nhau về vụ xung đột ở miền đông Ukraine, theo tin VOA.
Một thường dân bên trong một khu nhà bị trúng pháo hôm thứ Bảy ở Mariupol, Ukraine, 28/1/2015. Ảnh AP |
Tin thế giới 18h30: Kiev tăng lương cho lính chiến tại miền đông Ukraine Hồi giáo tự xưng (IS) tại Pakistan khai hắn nhận tiền tài trợ hoạt động được chuyển từ Mỹ;...
Tổng thống Ukraine trà thêm lương cho lính Kiev chiến đấu tại miền đông; Chỉ huy của tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) tại Pakistan khai hắn nhận tiền tài trợ hoạt động được chuyển từ Mỹ;...
Ukraine:
*Theo tờ The Daily Beast, ly khai Ukraine đang chiếm ưu thế ở 3 thành phố Donetsk, Lugansk và Mariupol. Ba mặt trận này sẽ trở thành một điểm tựa mạnh mẽ để ly khai tiến sâu hơn vào lãnh thổ Ukraine.
*Canada tuyên bố cho Ukraine vay khoản tiền 160 triệu USD với mức lãi suất thấp để cải thiện nền kinh tế và ổn định xã hội trong bối cảnh chính phủ Kiev đang nỗ lực tái thiết nền dân chủ, độc lập, sự thịnh vượng của quốc gia.
Giao tranh giữa quân chính phủ Kiev và phe ly khai miền đông Urkaine tại Mariupol phá hủy nhà cửa của người dân. |
Ông Raul Castro: Mỹ phải trả lại căn cứ trên Vịnh Guantanamo cho Cuba
(TNO) Chủ tịch Cuba Raul Castro đã yêu cầu Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm vận thương mại, trả lại vùng lãnh thổ bị căn cứ Hải quân Mỹ chiếm đóng ở Vịnh Guantanamo và đưa nước này ra khỏi danh sách khủng bố trước khi hai nước bình thường hóa quan hệ, theo The Guardian.
Chủ tịch Cuba Raúl Castro – (Ảnh: Reuters)
|
Chủ tịch Cuba yêu cầu Mỹ bồi thường thiệt hại, trả Guantanamo
Theo Chủ tịch Raul Castro, chương mới trong quan hệ với Mỹ không phải là sự kết thúc của cuộc cách mạng.
- Bình thường quan hệ Mỹ-Cuba, bùng nổ khai thác dầu mỏ?
- Mỹ-Cuba ngày càng nồng ấm, Trung Quốc ráo riết tặng quà
Cuba ra điều kiện
Phát biểu nhân Hội nghị cấp cao Cộng đồng các quốc gia Mỹ Latinh và Caribbean tại Costa Rica, Chủ tịch Cuba Raul Castro hôm 28/1 cảnh báo, chính quyền nước này sẽ không chấp nhận bất kỳ hành vi can dự nào của Mỹ trong khuôn khổ tiến trình bình thường hóa quan hệ được thông báo hồi cuối năm ngoái.
Theo Chủ tịch Raul Castro, chương mới trong quan hệ với Mỹ không phải là sự kết thúc của cuộc cách mạng.
“Cuba và Mỹ phải học nghệ thuật sống, để làm thế nào chúng ta chung sống một cách văn minh, trên cơ sở tôn trọng sự khác biệt giữa hai chính phủ và hợp tác trong các vấn đề vì lợi ích đôi bên, góp phần giải quyết những thách thức mà cả hai nước và thế giới đang phải đối mặt.
Cuba yêu cầu Mỹ trả lại Vịnh Guantanamo
Mỹ hiện đang trong tiến trình đàm phán mối quan hệ ngoại giao và kinh tế mới với Cuba, đảo ngược nhiều thập niên băng giá vì cấm vận.
TIN BÀI KHÁC:
Business Insider đưa tin, có rất nhiều vấn đề mà hai bên phải giải quyết, chẳng hạn như vị thế của các nhân vật chạy trốn khỏi Mỹ ở Cuba, các điều khoản để phục hồi quan hệ thương mại và tái mở cửa các sứ quán ở cả hai quốc gia.
TIN BÀI KHÁC:
Business Insider đưa tin, có rất nhiều vấn đề mà hai bên phải giải quyết, chẳng hạn như vị thế của các nhân vật chạy trốn khỏi Mỹ ở Cuba, các điều khoản để phục hồi quan hệ thương mại và tái mở cửa các sứ quán ở cả hai quốc gia.
Ảnh: Business Insider |
Báo Mỹ vạch trần Lầu Năm góc muốn xuyên tạc Chiến tranh Việt Nam
Ngày 28/1, tờ The Dailybeast bản điện tử (Mỹ) đã cho đăng tải bài viết có tiêu đề “Lầu Năm góc muốn gỡ tội trước thất bại ở Việt Nam” của tác giả Sally Kohn. Bài viết có một số nội dung đáng chú ý sau:
Dự án của Lầu Năm góc đưa các thông tin lên trang web dịp 50 năm Mỹ khởi động cuộc chiến tranh tại Việt Nam là một hành động viết lại lịch sử. Đó là một trong những chiêu trò lừa phỉnh lớn nhất trong năm 2015 mà có thể nhiều người chưa từng biết đến. Năm nay tròn 50 năm Mỹ phát động chiến tranh tại Việt Nam. Ngày 3/8/1965, 3.500 lính thủy đánh bộ Mỹ đã được phái sang Việt Nam, chính thức khởi động cuộc chiến tại đây. Giờ là lúc Lầu Năm góc phát động một chiến dịch có dụng ý tưởng niệm Chiến tranh Việt Nam nhưng bằng cách gỡ tội.
Dự án của Lầu Năm góc đưa các thông tin lên trang web dịp 50 năm Mỹ khởi động cuộc chiến tranh tại Việt Nam là một hành động viết lại lịch sử. Đó là một trong những chiêu trò lừa phỉnh lớn nhất trong năm 2015 mà có thể nhiều người chưa từng biết đến. Năm nay tròn 50 năm Mỹ phát động chiến tranh tại Việt Nam. Ngày 3/8/1965, 3.500 lính thủy đánh bộ Mỹ đã được phái sang Việt Nam, chính thức khởi động cuộc chiến tại đây. Giờ là lúc Lầu Năm góc phát động một chiến dịch có dụng ý tưởng niệm Chiến tranh Việt Nam nhưng bằng cách gỡ tội.
Lính Mỹ tham chiến tại Việt Nam. Ảnh: Getty Images
|
"Cuba không chấp nhận sự can dự của Mỹ"
Trong một tuyên bố, chủ tịch Raul Castro cho biết Cuba sẽ không chấp nhận bất kỳ sự can thiệp nào từ phía Mỹ và cảnh báo việc can thiệp vào các vấn đề nội bộ sẽ khiến việc tái thiết lập quan hệ ngoại giao giữa 2 nước trở thành vô nghĩa.
Theo Reuters, tuyên bố này được đưa ra vào ngày 28/1 tại Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng các quốc gia Mỹ Latinh và Caribbe tại Costa Rica, sau khi cuộc đàm phán của các quan chức chính phủ Cuba với Trợ lý Ngoại trưởng Roberta Jacobson, quan chức Mỹ cấp cao nhất tới Cuba trong vòng 40 năm gặp bất đồng.
Chủ tịch nước Cuba Raul Castro trong Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng các quốc gia Mỹ Latinh và Caribbean. (Ảnh: AP) |
Mỹ hoan nghênh Nhật tuần tra Biển Đông
Thứ Tư, 28 tháng 1, 2015
5 bí ẩn về kho vũ khí hạt nhân khổng lồ của Mỹ
Kho vũ khí hạt nhân của Mỹ có nhiều vấn đề nhưng những bất cập đó có thể được giải quyết bằng tiền của chính phủ nước này
Vũ khí hạt nhân tạo ra quả cầu lửa hình nấm khổng lồ sau khi nổ. Ảnh: USArmy |
Israel sẽ trở mặt với Mỹ và kết thân với Nga?
(Kiến Thức) - Nếu Nga là đối tác của Israel, tham gia cuộc chiến chống khủng bố, Mỹ sẽ khó có lý do cấm vận hay đưa các nước láng giềng Nga vào NATO.
Gần như cả năm 2014, phương Tây đã phải vật lộn để tìm được hành động đáp trả thích đáng cho việc Nga sát nhập Crimea và cả các sự kiện ở miền Đông và miền Nam Ukraine. Rất nhiều chính phủ các nước châu Âu và Mỹ đã lên án mạnh mẽ các hành động của Nga và Tổng thống Vladimir Putin, nhưng riêng Israel lại hoàn toàn im lặng.
Trong quá khứ, Israel đã đứng về phía Nga trong nhiều vụ việc. Năm 2008, khi chiến tranh giữa Nga và Georgia nổ ra, Israel đã cắt các khoản viện trợ quân sự cho Georgia và rút khỏi vị trí cố vấn quân sự cho Georgia.
Tại sao Israel từ chối gây hấn với Nga? Bởi vì nhà nước Do Thái này có ngày sẽ cần đến Nga như một đồng minh mãnh mẽ nếu quan hệ của họ với Mỹ trở nên mờ nhạt – một việc có thể không phải là nguy cơ cấp thiết nhưng cũng không thể không tính đến.
Gần như cả năm 2014, phương Tây đã phải vật lộn để tìm được hành động đáp trả thích đáng cho việc Nga sát nhập Crimea và cả các sự kiện ở miền Đông và miền Nam Ukraine. Rất nhiều chính phủ các nước châu Âu và Mỹ đã lên án mạnh mẽ các hành động của Nga và Tổng thống Vladimir Putin, nhưng riêng Israel lại hoàn toàn im lặng.
Trong quá khứ, Israel đã đứng về phía Nga trong nhiều vụ việc. Năm 2008, khi chiến tranh giữa Nga và Georgia nổ ra, Israel đã cắt các khoản viện trợ quân sự cho Georgia và rút khỏi vị trí cố vấn quân sự cho Georgia.
Tại sao Israel từ chối gây hấn với Nga? Bởi vì nhà nước Do Thái này có ngày sẽ cần đến Nga như một đồng minh mãnh mẽ nếu quan hệ của họ với Mỹ trở nên mờ nhạt – một việc có thể không phải là nguy cơ cấp thiết nhưng cũng không thể không tính đến.
Ly khai Donetsk lại thắng, Hi Lạp bắt đầu bảo vệ Nga
Quân đội chính phủ đã bị đánh bật ra khỏi vùng ngoại ô Maryinka và trung tâm thành phố Pesky gần sân bay Donetsk.
- Ukraine: Yếu thế - hòa đàm, quân thua - trảm tướng
- Ukraine báo động cao, ông Putin nhắc "binh đoàn NATO"
Lực lượng đòi độc lập tuyên bố sẽ kiểm soát vùng Donetsk
Ngày 27/1, phát biểu với hãng tin Reuters qua điện thoại, Phó chỉ huy lực lượng đòi độc lập vùng Donetsk, Eduard Basurin cho biết quân đội chính phủ đã bị đánh bật ra khỏi vùng ngoại ô Maryinka và trung tâm thành phố Pesky gần sân bay Donetsk, nơi các cuộc giao tranh diễn ra thường xuyên trong những ngày qua.
Mục tiêu sắp tới của lực lượng đòi độc lập là kiểm soát toàn bộ vùng Donetsk, bao gồm các trung tâm đông dân cư do quân chính phủ kiểm soát, như cảng Mariupol.
'Mỹ, Ấn có thể liên kết để chống Trung Quốc’
(TNO) Chuyến công du Ấn Độ vừa qua của Tổng thống Mỹ Barack Obama không những thể hiện rõ sự lo ngại của nước chủ nhà đối với Trung Quốc, đồng thời còn cho thấy Mỹ, Ấn có thể bắt tay nhau để đối phó Bắc Kinh khi cần thiết, một nhà phân tích Trung Quốc bình luận.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi và Tổng thống Mỹ Barack Obama cùng ngồi theo dõi lễ duyệt binh Ngày Cộng hòa tại New Dehli hôm 26.1 - Ảnh: Reuters
|
Thứ Ba, 27 tháng 1, 2015
Hy Lạp biến thành “Mặt trận thứ 2” giữa Nga và EU
Tiếp theo Ukraine, việc Đảng cánh tả Syriza giành thắng lợi trong cuộc bầu cử ở Hy Lạp đã mở ra một “mặt trận thứ 2” giữa Nga và châu Âu.
Thắng lợi chấn động châu Âu của Syriza
Thủ lĩnh đảng Syriza Alexis Tsipras đánh bại liên minh bảo thủ của Thủ tướng Antonis Samaras với tỷ lệ cao hơn so với dự kiến. Syriza giành 149 ghế trong quốc hội 300 thành viên với 36,3% số phiếu. Đảng Dân chủ mới (ND) của Thủ tướng sắp mãn nhiệm Antonis Samaras chỉ giành được 27,8%.
Ngay từ tối ngày 25-1, khi số lượng phiếu bầu mới kiểm được hơn 80%, Thủ tướng Samaras đã thừa nhận thất bại trong cuộc tổng tuyển cử này và gọi điện cho nhà lãnh đạo cánh tả trẻ tuổi Alexis Tsipras (40 tuổi), để chúc mừng chiến thắng của ông này.
Ông Tsipras nhậm chức Thủ tướng Hy Lạp
Ngày 26/1, thủ lĩnh đảng Syriza theo đường lối cánh tả, ông Alexis Tsipras đã tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng Hy Lạp, lãnh đạo một chính phủ liên minh sau khi chính đảng phản đối các biện pháp khắc khổ của ông giành chiến thắng trong cuộc tổng tuyển cử hôm 25/1.
Ông Tsipras ký vào sổ trong lễ tuyên thệ nhậm chức tại Phủ Tổng thống ở Athens.
|
Nga sẵn sàng hợp tác với chính phủ mới của Hy Lạp
Ngày 26/1, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã chúc mừng lãnh đạo đảng cánh tả Syriza về chiến thắng quyết định của đảng này trong cuộc tổng tuyển cử ở Hy Lạp, đồng thời khẳng định Moskva sẵn sàng hợp tác với chính phủ mới của quốc gia Nam Âu này.
Lãnh đạo đảng Syriza Alexis Tsipras tại Athens sau khi kết quả tổng tuyển cử được công bố. Ảnh: AFP/ TTXVN
|
Người Hy Lạp khóc trong vui sướng với tin đảng cánh tả thắng cử
Nhiều người dân Hy Lạp đã khóc trong vui sướng khi nghe tin kết quả thăm dò ngoài phòng bỏ phiếu cho thấy, Đảng cánh tả phản đối chính sách khắc khổ Syriza đã giành được chiến thắng bước ngoặt trong cuộc tổng tuyển cử diễn ra hôm 25/1 ở nước này.
Chiến thắng của Syriza đồng nghĩa với khả năng Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) sẽ đối mặt với một cuộc khủng hoảng mới.
Chiến thắng của Syriza đồng nghĩa với khả năng Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) sẽ đối mặt với một cuộc khủng hoảng mới.
Kết quả ban đầu cho thấy đảng Syriza đã giành được khoảng 35,5 đến 39,5 % phiếu bầu so với khoảng 23 đến 27% của đảng Dân chủ mới của Thủ tướng Antonis Samaras.
|
Hy Lạp – người bạn mới của ông Putin
Chiến thắng bất ngờ của đảng cánh tả Syriza trong cuộc tổng tuyển cử Hy Lạp diễn ra ngày 25/1 đã càng làm khăng khít thêm mối quan hệ của quốc gia này với nước Nga.
Lãnh đạo đảng Syriza Alexis Tsipras sau khi kết quả tổng tuyển cử được công bố. Ảnh: AFP/ TTXVN
|
Chùm ảnh: Tàu ngầm Hoàng Sa không người lái ở Huế
Say mê, yêu thích khoa học từ nhỏ nên ông Lê Ngà (50 tuổi) trú phường Tây Lộc, TP.Huế, Thừa Thiên - Huế đã sáng tạo thành công tàu ngầm Hoàng Sa.
Báo Đất Việt xin giới thiệu những hình ảnh ấn tượng về tàu ngầm mi ni Hoàng Sa không người lái do ông Lê Ngà sáng chế thành công:
Ông Lê Ngà bên chiếc tàu ngầm Hoàng Sa do mình sáng chế. |
Tổng thống Mỹ: Tự do hàng hải phải được duy trì ở châu Á - Thái Bình Dương
TNO) Tự do hàng hải phải được duy trì ở châu Á - Thái Bình Dương, Tổng thống Mỹ Barack Obama nói trong bài phát biểu ở thủ đô New Delhi (Ấn Độ) ngày 27.1, giữa lúc Trung Quốc phô trương sức mạnh của mình trong khu vực.
Tổng thống Mỹ Barack Obama phát biểu ở thủ đô New Delhi, Ấn Độ ngày 27.1 - Ảnh: AFP
|
Lời nhắc thẳng của Nga tới Trung Quốc
Nga vừa chào bán tàu ngầm Kilo, máy bay chiến đấu Su-35 cho Thái Lan và Indonesia, trong bối cảnh Moscow bán cho Bắc Kinh nhiều vũ khí hiện đại hơn.
Nga mời chào máy bay, tàu ngầm hiện đại cho Thái Lan và Indonesia
Trong một động thái mới nhất, Nga đã bày tỏ ý kiến sẵn sàng cung cấp các loại vũ khí hiện đại nhất cho các nước đông nam Á, bao gồm cả máy bay chiến đấu tiên tiến thế hệ 4++ Su-35 và tàu ngầm thông thường hiện đại lớp Kilo, để các nước này tăng cường sức mạnh quân đội.
Trong 3 ngày qua, Nga đã liên tiếp mời chào các nước đông nam Á mua vũ khí của mình. Gần đây nhất là mời Indonessia mua máy bay chiến đấu Su-35, vài hôm trước là “gạ” Thái Lan mua tàu ngầm Kilo, trước đó Moscow cũng đã chào hàng Jakarta mua loại tàu ngầm này.
Nga tỉnh đòn trước Mỹ và châu Âu
Trước đây, Nga đã quá yếu để có thể chống lại những bước đi đầy tham vọng và “xấu chơi” của Mỹ.
- Nga - Mỹ - Trung Quốc: Chọn "win win" chia mỏ vàng Bắc Cực?
- Những tinh hoa quốc phòng Nga đã bán cho Trung Quốc
Kể từ sau khi Liên Xô tan rã, Chiến tranh Lạnh kết thúc, Mỹ càng thể hiện cuồng vọng bá chủ của mình. Những bước đi cả về chính trị, quân sự và kinh tế của Mỹ đã và đang đẩy Nga vào thế chân tường.
Trước đây, Nga quá yếu để phản ứng khi Chính quyền Clinton thúc đẩy Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tiến sát khu vực biên giới của Nga và tấn công bất hợp pháp vào Nam Tư, phân tách thành từng quốc gia nhỏ bị kiểm soát một cách dễ dàng.
Cảnh hoang tàn đổ nát tại Kosovo sau loạt bom của NATO (1999) |
Fidel Castro: 'Tôi không tin chính trị Mỹ'
(PLO) - Nguyên Chủ tịch nước Cuba Fidel Castro đã lên tiếng về tuyên bố ngày 17-12-2014: “Cuba và Mỹ sẽ hướng đến khôi phục quan hệ ngoại giao toàn diện.”
Nguyên Chủ tịch nước Cuba Fidel Castro
Bản tuyên bố này cũng viết rằng mặc dù Fidel Castro không tin tưởng vào chính trị của Washington, nhưng những khác biệt giữa hai quốc gia sẽ được hóa giải thông qua việc hợp tác với nhau.
Nguyên Chủ tịch nước Cuba Fidel Castro
Thành công của Putin khi giải quyết khủng hoảng Ukraine
(PLO) - Tổng thống Putin tuyên bố trong một cuộc phỏng vấn gần đây rằng Nga sẽ không trở nên bị cô lập với thế giới.
Những động thái gần đây của Nga đã gây khó khăn đáng kể cho những nỗ lực ngoại giao của Mỹ. Tổng thống Putin có thể buộc Mỹ phải thay đổi chính sách tại Ukraine, Syria, và các nước khác.
Những diễn biến của cuộc khủng hoảng Ukraine bắt đầu từ năm 2014 kéo dài đến nay đã mang đến không ít phiền phức cho nhà lãnh đạo Moscow – Tổng thống Putin. Một Mỹ bá chủ toàn diện, cùng một NATO hùng mạnh, hiếu chiến, kết hợp với nền kinh tế châu Âu lớn nhất thế giới đã tung ra đủ thứ đòn – nặng nhất là kinh tế, dầu mỏ - hòng làm nước Nga trở nên bất ổn.
Những động thái gần đây của Nga đã gây khó khăn đáng kể cho những nỗ lực ngoại giao của Mỹ. Tổng thống Putin có thể buộc Mỹ phải thay đổi chính sách tại Ukraine, Syria, và các nước khác.
Thứ Hai, 26 tháng 1, 2015
Bạo lực ở Ukraine: NATO và Nga lại buộc tội lẫn nhau
Tổng thư ký NATO lên án mạnh mẽ sự leo thang bạo lực từ phía ly khai kéo theo sự chết chóc trong dân thường và buộc tội Nga tiếp tục ủng hộ phe ly khai.
Trước tình hình chiến sự bùng phát ở miền Đông Ukraine, đặc biệt là vụ nã pháo vào khu dân cư thành phố Mariupol làm 30 người chết và hơn 100 người bị thương, một cuộc họp khẩn cấp giữa NATO – Ukraine đã được triệu tập vào ngày 26/1 theo yêu cầu của Ukraine. Sau cuộc họp, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg đã có bài tuyên bố trước các hãng truyền thông về kết quả cuộc họp này.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg trong bài tuyên bố trước báo chí |
OSCE báo cáo sự xuất hiện bí ẩn của 6 tăng T-80 ở Donetsk
TPO - Trong bản báo cáo định kỳ ngày 23/1, các quan sát viên của Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE) cho biết về sự xuất hiện của 6 xe tăng T-80 tại khu vực Donetsk do ly khai miền Đông Ukraine kiểm soát.
Tăng T-80 |
Tổng thống Putin: Quân đội Ukraina thực tế là quân lê dương NATO
Lực lượng vũ trang Ukraina ở thị trấn Volnovakha đông Ukraina. |
Tổng thống Putin: Quân đội Ukraine thực chất là một đội quân của NATO
VOV.VN - Quân đội Ukraine thực chất là một đội quân của NATO và không theo đuổi các lợi ích quốc gia của Ukraine.
Đây là tuyên bố do Tổng thống Nga Vladimir Putin đưa ra ngày 26/1 khi phát biểu trước hàng nghìn sinh viên thành phố St. Petersburg.
Tổng thống Nga Putin cho biết: “Chúng ta thường nói “quân đội Ukraine”, song thực chất, những ai đang chiến đấu ở miền Đông Ukraine. Về bản chất, đây là một đội quân nước ngoài. Trong trường hợp này, đó là đội quân của NATO. Họ không hoạt động vì các lợi ích quốc gia của Ukraine”.
Putin: quân đội Ukraine chỉ là một quân đoàn của NATO để chống Nga
Xe tăng Ukraine đang tiến về miền Đông |
Tổng thống Putin: Lính NATO trà trộn vào quân Ukraine để ‘kiềm chế Nga’
(TNO) Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 26.1 cho biết lính của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang tham chiến cùng lực lượng chính phủ Ukraine ở miền đông Ukraine với mục đích “kiềm chế” Nga.
Tổng thống Nga Vladimir Putin - Ảnh: Reuters
|
Vụ Charlie Hebdo: Đừng gọi kẻ thủ ác là “khủng bố”
Một giám đốc điều hành của tập đoàn truyền thông Anh cho biết, giám đốc của BBC chi nhánh Ả Rập Tarik Kafala nói rằng những tay súng trong vụ Charlie Hebdo không nên được gọi là những kẻ khủng bố.
Tarik Kafala, người đứng đầu BBC Ả Rập, chi nhánh nước ngoài lớn nhất trong số những vùng không nói tiếng Anh của BBC, nói rằng cụm từ “kẻ khủng bố” có "nghĩa rất rộng" để mô tả hành động của hai kẻ đã giết chết 12 người trong vụ tấn công vào tòa soạn tạp chí châm biếm Charlie Hebdo của Pháp.
Ông Kafala, hiện đang cung cấp dịch vụ tin tức qua tivi, đài phát thanh và qua mạng cho số lượng khán giả lên đến 36 triệu người, trả lời báo The Independent rằng: “Chúng tôi muốn tránh mô tả bất kỳ ai là những kẻ khủng bố hoặc những hành động nào là khủng bố. Chúng tôi chỉ muốn nói rằng “Hai người đàn ông giết chết 12 người trong một vụ tấn công vào tạp chí trào phúng. Như thế là đủ, chúng ta đều biết nó có nghĩa là gì”.
Ông Tarik Kafala, người đứng đầu chi nhánh BBC Ả Rập của tập đoàn truyền thông nổi tiếng thế giới của Anh. |
Nhà báo thoát nạn của Charlie Hebdo mỉa mai Tổng thống Obama
Theo tờ Huffington Post, Laurent Léger, nhà báo thoát chết trong vụ thảm sát tòa soạn tạp chí Charlie Hebdo ở Paris, Pháp hôm 7/1 đã lên án chính quyền Tổng thống Mỹ Obama ngăn cản tự do báo chí.
Léger nói: "Các bạn phải vui vì ông Obama đã không tới buổi diễu hành ở Paris ngày hôm đó (ngày diễu hành phản đối vụ thảm sát Charlie Hebdo hôm 10/1)”. Ông cho rằng chính quyền Mỹ đang thực hiện một chiến dịch lớn ngăn cản tự do báo chí.
Nhà báo Laurent Léger (thứ hai từ phải sang) trong lễ tưởng niệm các nạn nhân vụ thảm sát Charlie Hebdo. |
Tổng thống Putin: Quân đội Ukraine "đã bị NATO điều khiển”
Hôm 26/1, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố quân đội Ukraine đã bị NATO điều khiển làm vũ khí để chống lại Nga. Gần 500 thợ mở tại miền đông Ukraine bị mắc kẹt dưới lòng đất sau một vụ tấn công.
“Rõ ràng, đây không phải một đội quân quốc gia mà là một binh đoàn nước ngoài do NATO điều khiển và không còn phục vụ bảo vệ quyền lợi của Ukraine. Họ đang theo đuổi những mục đích khác liên quan đến các yếu tố địa chính trị nhằm chống lại Nga và đi ngược lại với quyền lợi của người dân Ukraine”, Sputnik dẫn lời Tổng thống Putin phát biểu trước các sinh viên đại học tại St. Petersburg.
Quân đội Ukraine tại thị trấn Volnovakha, miền đông Ukraine. |
Vì sao báo cáo của OSCE về Mariupol không đáng tin?
(Kiến Thức) - Một nhà báo Ukraine đã đưa ra lập luận của mình để giải thích vì sao anh không tin vào tính khách quan của bản báo cáo OSCE về Mariupol.
Một nhà báo ở thành phố Donetsk, Michael Chagalyan đưa các lập luận của mình rằng vì sao anh không tin vào tính khách quan của bản báo cáo OSCE liên quan đến thảm kịch ở Mariupol; thảm kịch đã khiến hàng chục người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương. Trong số các nạn nhân, có cả người già, phụ nữ và trẻ em. Chính phủ Ukraine đổ lỗi vụ việc cho quân đội DPR, và tuyên bố rằng hành động bắn phá thành phố là một hành động khủng bố. OSCE đã đưa ra một báo cáo rằng một quả tên lửa được bắn đi từ ngôi làng Oktyabr ở phía Tây Bắc. Loạt bắn thứ hai từ ngôi làng Zaichenko ở phía Tây. Và đã chính thức thông báo rằng các quả tên lửa được phóng đi trên lãnh thổ được kiểm soát bởi DPR.
Một nhà báo ở thành phố Donetsk, Michael Chagalyan đưa các lập luận của mình rằng vì sao anh không tin vào tính khách quan của bản báo cáo OSCE liên quan đến thảm kịch ở Mariupol; thảm kịch đã khiến hàng chục người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương. Trong số các nạn nhân, có cả người già, phụ nữ và trẻ em. Chính phủ Ukraine đổ lỗi vụ việc cho quân đội DPR, và tuyên bố rằng hành động bắn phá thành phố là một hành động khủng bố. OSCE đã đưa ra một báo cáo rằng một quả tên lửa được bắn đi từ ngôi làng Oktyabr ở phía Tây Bắc. Loạt bắn thứ hai từ ngôi làng Zaichenko ở phía Tây. Và đã chính thức thông báo rằng các quả tên lửa được phóng đi trên lãnh thổ được kiểm soát bởi DPR.
Tổng thống Mỹ dự duyệt binh hoành tráng nhân Ngày độc lập Ấn Độ
Tin Nóng) Sáng 26.1.2015, hàng ngàn quân nhân cùng các loại vũ khí hiện đại và các lực lượng, đoàn thể diễu qua lễ đài ở quảng trường Rajpath, thủ đô New Delhi, Ấn Độ nhân ngày lễ độc lập lần thứ 66 của nước này, với khách mời danh dự là Tổng thống Barack Obama cùng phái đoàn Mỹ đang thăm chính thức Cộng hòa Ấn Độ.
Ấn Độ khoe dàn vũ khí "toàn Nga" trước mặt Tổng thống Mỹ
Theo hãng tin Sputnik của Nga, trong lễ diễu binh kỉ niệm Ngày Cộng hòa lần thứ 66 của Ấn Độ có sự tham dự của Tổng thống Mỹ Barack Obama hôm nay (26/1) tràn ngập vũ khí do Nga chế tạo.
Xe tăng chiến đấu T-90 "Bhishma" do Nga chế tạo là những vũ khí đầu tiên được diễu hành qua Đại lộ Rajpath. Tiếp sau đó là loạt tên lửa đất đối không tầm trung Akash, radar CAR 3D có độ phân giải cao và bệ phóng đa tên lửa Pinaka.
Xe tăng T-90 "Bhishma" do Nga chế tạo tại lễ diễu binh của Ấn Độ. |
Tổng thống Putin: Tôi là một phần của nước Nga
Tổng thống Putin có sức hút đầy ma lực đối với công chúng, khiến ông trở thành một trong những chính trị gia có ảnh hưởng nhất nước Nga |
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)