Quân đội Nga đến Ukraine là do phía Kiev yêu cầu |
Thứ Năm, 11 tháng 12, 2014
Kiev mời Nga đưa quân vào miền Đông Ukraine, cớ sao phương Tây bôi nhọ?
Nga cử sỹ quan quân đội sang Donbas theo đề nghị của Kiev
ANTĐ - Ngày 10-12, Tổng Tham mưu trưởng Các Lực lượng vũ trang Nga Valery Gerasimov cho biết, nước này đã cử một nhóm sỹ quan quân đội sang khu vực Donetsk ở miền đông Ukraine theo đề nghị của chính quyền Kiev nhằm giúp giải quyết hòa bình cuộc khủng hoảng tại đây.
Phát biểu tại một cuộc gặp gỡ hơn 70 tùy viên quân sự của 50 quốc gia, tướng Gerasimov nói: “Theo đề nghị của Tổng Tư lệnh Các Lực lượng vũ trang Ukraine Victor Muzhenko, đại diện của các lực lượng vũ trang Nga đã được phái sang khu vực Donetsk.”
Tổng Tham mưu trưởng Các Lực lượng vũ trang Nga Valery Gerasimov |
Nếu chiến tranh hạt nhân xảy ra, Trung Quốc chỉ cầm cự được 1 giờ đồng hồ?
ANTĐ - Chuyên gia Nga cho rằng, lực lượng hạt nhân chiến lược của Trung Quốc không thể răn đe được Mỹ. Hoa Kỳ hiện đã phát triển hệ thống đánh chặn tên lửa và xây dựng hệ thống tấn công chính xác chớp nhoáng toàn cầu, khiến Bắc Kinh không có sự lựa chọn nào khác ngoài việc phải nâng cao cả về chất lượng lẫn số lượng vũ khí hạt nhân chiến lược của mình.
Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa DF-31A Trung Quốc |
TQ sắp hết cơ hội biện hộ “đường lưỡi bò” phi pháp ở Biển Đông
Thời hạn mà Tòa Trọng tài Thường trực của Liên Hợp Quốc giao cho Trung Quốc để tham gia vụ kiện "đường lưỡi bò" do Philippines khởi xướng sẽ hết vào ngày 15/12 tới đây.
Thời hạn cuối cùng để Trung Quốc chấp nhận tham gia vụ kiện và giải thích về “đường lưỡi bò” phi lý, phi pháp mà họ đơn phương vạch ra trên Biển Đông trước tòa án quốc tế theo đơn kiện do Philippines đệ trình.
Trước đó, Tòa Trọng tài Thường trực của Liên Hợp Quốc ở The Hague (Hà Lan) đã ra thời hạn cuối cùng cho Trung Quốc trước ngày 15/12 phải đưa ra quyết định có tham gia vụ kiện của Philippines về tính pháp lý của “đường chín đoạn” (hay còn gọi là đường lưỡi bò) mà họ tự tuyên bố trên Biển Đông hay không.
Thủ tướng Medvedev: Crimea là “số phận của nước Nga”
BizLIVE - Trong cuộc phỏng vấn với kênh truyền hình Nga hôm thứ Tư, thủ tướng Nga Dmitry Medvedev tuyên bố rằng vùng Crimea đã tách khỏi lãnh thổ Ukraine trong năm 2014 là “số phận của Nga”. Ông nhấn mạnh rằng vấn đề Crimea không thuộc phạm trù kinh tế.
Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev trả lời phỏng vấn truyền hình. Ảnh RIA Novosti/Dmitriy Astakhov |
Phái đoàn quân sự Nga tới miền Đông Ukraine
(NLĐO) - Tổng Tham mưu trưởng các lực lượng vũ trang Nga, tướng Valery Gerasimov hôm 10-12 cho biết một phái đoàn quân sự của Moscow đang ở miền Đông Ukraine theo lời mời của Kiev.
Theo hãng tin RIA (Nga), phái đoàn quân sự Nga tới để hỗ trợ nhân viên Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE) đảm bảo an ninh tại khu vực này. Tướng Gerasimov thông báo “đại diện các lực lượng vũ trang Nga” đang có mặt tại thị trấn Debaltseve, miền Đông nước láng giềng.
Vũ khí laser Mỹ "xử" mục tiêu trên không và trên biển
(NLĐO) – Hải quân Mỹ hôm 10-12 tuyên bố thử nghiệm thành công loại vũ khí laser công nghệ cao có khả năng tiêu diệt cả máy bay không người lái (UAV) trong điều kiện thời tiết bất lợi.
Văn phòng Nghiên cứu Hải quân Mỹ (ONR) đã công bố một đoạn video quay lại quá trình thử nghiệm hệ thống vũ khí laser tên gọi LaWS (Laser Weapon System). Hệ thống này được trang bị trên tàu đổ bộ U.S.S. Ponce tháng 9 vừa qua.
Vì sao Nga không muốn Donbass thành nước độc lập?
(Kiến Thức) - Moscow ưu tiên việc cả Donetsk và Lugansk trở thành các khu vực tự trị trong Ukraine thay vì các nước độc lập.
Với lệnh ngừng bắn mới bắt đầu từ 9/12 giữa Kiev và ly khai ở phía đông của Ukraine, điện Kremlin đã giảm sự chắc chắn của mình về số phận chính trị của khu vực đang tranh chấp Donetsk và Luhansk.
Theo tờ Novaya Gazeta của Nga dẫn lời các quan chức trong điện Kremlin, các nguồn tin trong chính phủ Nga và quân ly khai Ukraine cho rằng Moscow đã từ bỏ ý định giúp hai tỉnh ly khai trở thành một quốc gia độc lập. Thay vào đó, Moscow ưu tiên việc cả Donetsk và Lugansk trở thành các khu vực tự trị trong Ukraine.
Với lệnh ngừng bắn mới bắt đầu từ 9/12 giữa Kiev và ly khai ở phía đông của Ukraine, điện Kremlin đã giảm sự chắc chắn của mình về số phận chính trị của khu vực đang tranh chấp Donetsk và Luhansk.
Theo tờ Novaya Gazeta của Nga dẫn lời các quan chức trong điện Kremlin, các nguồn tin trong chính phủ Nga và quân ly khai Ukraine cho rằng Moscow đã từ bỏ ý định giúp hai tỉnh ly khai trở thành một quốc gia độc lập. Thay vào đó, Moscow ưu tiên việc cả Donetsk và Lugansk trở thành các khu vực tự trị trong Ukraine.
Xe tăng Quân đội Ukraine ở miền đông. |
Thứ Ba, 9 tháng 12, 2014
Nga tuyên bố sẽ tự đóng tàu và sẵn sàng nhận tiền bồi thường tàu Mistral
ANTĐ - Ngày 9-12, Phó Thủ tướng Nga Dmitry Rogozin cho biết, nước này sẽ không dựa vào các hợp đồng với nước ngoài để phát triển hạm đội hải quân của mình mà sẽ tự đóng ở trong nước.
“Chúng tôi sẽ tự xây dựng hạm đội tàu chiến của mình và chỉ chế tạo chúng ở trong nước”, vị phó thủ tướng phụ trách ngành công nghiệp quốc phòng Nga cho biết trong một bài viết trên tài khoản các nhân Twitter.
Trước đó, hôm 4-12, ông Rogozin cũng cho rằng, nước này sẽ ngừng mua các trang thiết bị quân sự thành phẩm của nước ngoài vì cho rằng đó là “sự bất lợi của việc phụ thuộc công nghệ” vào các nước khác.
Tàu sân bay chở trực thăng lớp Mistral của Pháp |
Trung Quốc thách thức Philippines, Biển Đông thêm căng thẳng
VOV.VN -Trung Quốc hôm 7/12 phản ứng gay gắt với Philippines, thách thức trọng tài quốc tế bằng tuyên bố chủ quyền rộng lớn trên Biển Đông.
Trung Quốc phản ứng với báo cáo của Mỹ về Biển Đông
VOV.VN -Trung Quốc 9/12 đã chỉ trích báo cáo của Bộ Ngoại giao Mỹ phản bác về đường 9 đoạn mà Trung Quốc đơn phương đưa ra tại Biển Đông.
Phát biểu trong cuộc họp báo tại Bắc Kinh chiều 9/12, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi cho rằng chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông và các chủ trương quyền lợi liên quan là được hình thành từng bước trong quá trình lịch sử dài và Chính phủ Trung Quốc luôn duy trì những quyền lợi đó. Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc cũng nhắc lại quan điểm của Trung Quốc trong việc giải quyết tranh chấp chủ quyền ở Biên Đông đó là đàm phán song phương, trực tiếp với các nước liên quan.
Mỹ lo ngại những "tham vọng bá quyền" của Trung Quốc trên Biển Đông
VOV.VN - Nghị quyết về Biển Đông và Hoa Đông là minh chứng cho những lo ngại của Mỹ trước hành động bất chấp luật pháp của Trung Quốc ở Biển Đông.
Không thể chậm chân
Tại Washington, nghị quyết mang mã số H.Res-714 lần đầu tiên được thông qua tại Hạ viện ngày 4/12, với sự ủng hộ tuyệt đối, cho thấy mối quan ngại ngày càng sâu sắc của các nhà lập pháp Mỹ đối với diễn biến ngày càng phức tạp trong khu vực Đông Á, đặc biệt là Biển Đông.
Việc Nghị quyết nhấn mạnh “khu vực biển tại châu Á-Thái Bình Dương, bao gồm cả vùng biển và vùng trời, đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự thịnh vượng, ổn định và an ninh của khu vực cũng như thương mại toàn cầu” đã cho thấy Mỹ đã “đọc” rõ mưu đồ Trung Quốc độc chiếm cả Biển Đông và không gian trên Biển Đông.
Liên hợp quốc ca ngợi Việt Nam thông qua Công ước chống tra tấn
Quốc hội thảo luận thông qua Công ước Liên hợp quốc về chống tra tấn. (Nguồn: An Đăng/TTXVN)
|
Thuyền viên Việt bị bắn chết, cảnh sát Singapore vào cuộc
Đại diện Cục Hàng hải Việt Nam cho biết, Cảnh sát Singapore đã bắt đầu tiến hành thẩm vấn các thuyền viên của chiếc tàu VP ASPHALT 2.
Tiết lộ mới về mối liên hệ giữa Israel và quân nổi dậy Syria
Báo cáo của Phái bộ Liên hợp quốc về Giám sát ngừng bắn tại Cao nguyên Golan (UNDOF) vừa tiết lộ cách thức và mức độ hợp tác giữa Israel và quân đối lập Syria.
Báo cáo mới nhất do UNDOF soạn thảo và được gửi đến 15 nước thành viên Hội đồng bảo an đã mô tả chi tiết các cuộc tiếp xúc thường lệ giữa sĩ quan Israel và binh sĩ, quân đối lập Syria. UNDOF được thành lập vào năm 1974, theo một thỏa thuận chia tách lực lượng giữa Israel và Syria. Thỏa thuận cũng đề cập đến việc thiết lập một vùng đệm trong chiều sâu vài km về biên giới mỗi bên. Đã có khoảng 1.000 quan sát viên tham gia giám sát việc thực thi cho đến năm 2013 - khi mà nội chiến ở Syria đã cản trở khả năng hoạt động của phái bộ.
Báo cáo mới nhất do UNDOF soạn thảo và được gửi đến 15 nước thành viên Hội đồng bảo an đã mô tả chi tiết các cuộc tiếp xúc thường lệ giữa sĩ quan Israel và binh sĩ, quân đối lập Syria. UNDOF được thành lập vào năm 1974, theo một thỏa thuận chia tách lực lượng giữa Israel và Syria. Thỏa thuận cũng đề cập đến việc thiết lập một vùng đệm trong chiều sâu vài km về biên giới mỗi bên. Đã có khoảng 1.000 quan sát viên tham gia giám sát việc thực thi cho đến năm 2013 - khi mà nội chiến ở Syria đã cản trở khả năng hoạt động của phái bộ.
Quân khủng bố IS tại thành trì của chúng ở Raqqa, Syria. Ảnh: Reuters
|
Tình báo Mossad huấn luyện khủng bố IS để chống Nga
Một cố vấn cấp cao của Tổng thống Nga Vladimir Putin đã cáo buộc Israel và Mỹ là người huấn luyện cho các phần tử khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng nhằm hủy hoại lợi ích của Nga ở khu vực Trung Đông.
Tờ Jerusalem Post (Israel) ngày 9/2 đưa tin: Phát biểu trong một buổi phỏng vấn trên kênh Truyền hình Press TV của Iran mới đây, ông Alexander Prokhanov, Cố vấn Tổng thống Nga nói rằng IS "công cụ" của Mỹ và Cơ quan tình báo Israel (Mossad) có thể đã truyền đạt cho các phần tử cấp cao của IS các kinh nghiệm về tình báo; nhiều khả năng các cố vấn quân sự của Israel cũng đã trợ giúp nhóm khủng bố Takifiri có liên hệ với mạng lưới Al-Qaeda.
Tờ Jerusalem Post (Israel) ngày 9/2 đưa tin: Phát biểu trong một buổi phỏng vấn trên kênh Truyền hình Press TV của Iran mới đây, ông Alexander Prokhanov, Cố vấn Tổng thống Nga nói rằng IS "công cụ" của Mỹ và Cơ quan tình báo Israel (Mossad) có thể đã truyền đạt cho các phần tử cấp cao của IS các kinh nghiệm về tình báo; nhiều khả năng các cố vấn quân sự của Israel cũng đã trợ giúp nhóm khủng bố Takifiri có liên hệ với mạng lưới Al-Qaeda.
Ông Alexander Prokhanov trả lời phỏng vấn trên kênh truyền hình của Iran. Ảnh: Press TV
|
Pháp –‘cơ hội cuối’ để Nga và phương Tây hòa giải
Cuộc hội đàm cuối tuần qua giữa Pháp và Nga đã biến Pháp trở thành một “Đức mới” đối với Nga – quốc gia mất đi đồng minh phương Tây cuối cùng sau khi xảy ra mối bất hòa với Thủ tướng Đức bà Angela Merkel.
Tổng thống Putin và người đồng cấp Hollande bắt tay nhau trong cuộc gặp gỡ tại sân bay Vnukovo ngày 6/12.
|
Mỹ chính thức bác yêu sách ‘đường 9 đoạn’ của Trung Quốc
(TNO) Bộ Ngoại giao Mỹ công bố báo cáo khẳng định yêu sách “đường 9 đoạn” (đường lưỡi bò) mà Trung Quốc đơn phương đưa ra tại Biển Đông là không phù hợp với luật pháp quốc tế về biển, theo tài liệu chính thức từ trang web Bộ Ngoại giao Mỹ.
Đường 9 đoạn là yêu sách phi lý của Trung Quốc - Ảnh: chụp từ báo cáo của Bộ Ngoại giao Mỹ |
Ngày 10/12, tàu ngầm Hải Phòng lên đường tới cảng Cam Ranh
Tàu ngầm HQ 184 Hải Phòng tại nhà máy Admiralty Verfi sau chuyến thử nghiệm. |
Thứ Hai, 8 tháng 12, 2014
Chu Vĩnh Khang và 6 tội danh
TP - Ngay sau khi Tân Hoa xã phát đi thông báo về việc trừ đảng Chu Vĩnh Khang và chuyển "manh mối phạm tội của y sang cơ quan tư pháp để xử lý theo pháp luật”, báo chí Trung Quốc đã tới tấp đăng bài phân tích các tội của Chu Vĩnh Khang.
Những bóng hồng trong cuộc đời Chu Vĩnh Khang
Cựu ủy viên thường vụ Bộ chính trị Trung Quốc Chu Vĩnh Khang bị cáo buộc “ngoại tình với nhiều phụ nữ và sử dụng quyền lực để đổi chác tình dục và tiền bạc”. Ngoài người vợ đầu là Vương Thục Hoa và vợ kế Giả Hiểu Diệp, Chu Vĩnh Khang còn có nhiều mối quan hệ "ngoài luồng" với các phụ nữ khác.
Chu Vĩnh Khang có thể bị kết án tử hình
TP - Nguyên Ủy viên thường vụ Bộ Chính trị, cựu Bộ trưởng Công an Trung Quốc Chu Vĩnh Khang nhiều khả năng phải đối mặt án tử hình treo (được hoãn thi hành án một thời gian), báo Hong Kong South China Morning Post ngày 7/12 dẫn nhận định của một số nhà phân tích.
Trung Quốc đua nhau “rũ bỏ” Chu Vĩnh Khang
TP - Các cơ quan, tổ chức có liên quan cựu Ủy viên thường vụ Bộ Chính trị, cựu Bí thư Ủy ban Chính Pháp, cựu Bộ trưởng Công an Chu Vĩnh Khang đang tìm cách rũ bỏ mối liên hệ với ông này, đồng thời cam kết chống lại bè lũ phá hoại quyền lực của Đảng Cộng sản Trung Quốc, báo South China Morning Post (Hong Kong) ngày 8/12 đưa tin.
Trung Quốc không tham gia vụ kiện “đường lưỡi bò” của Philippines, vì sao?
BizLIVE - Bắc Kinh vào hôm 07/12/2014 đã khẳng định lại quan điểm của Trung Quốc: Không tham gia vụ kiện do Philippines khởi xướng, yêu cầu trọng tài quốc tế phán quyết về các đòi hỏi chủ quyền quá đáng của Trung Quốc tại Biển Đông, được "cụ thể hóa" trong tấm bản đồ 9 đường gián đoạn, theo tin RFI.
Đừng lưỡi bò phi pháp mà Trung Quốc tự vẽ lên ở Biển Đông bị Việt Nam, Philippines và nhiều nước khác phản đối. Ảnh tư liệu |
Biển Đông càng 'nóng', Mỹ càng tham gia sâu?
Trong tương lai, Mỹ sẽ vẫn tiếp tục tham gia vào nỗ lực quản lý căng thẳng ở biển Đông, nếu các tranh chấp trong việc phân định lãnh thổ và các quyền trên biển vẫn còn nhức nhối.
LTS: Tuần Việt Nam trân trọng giới thiệu Nghiên cứu Chính sách của Mỹ đối với tranh chấp tại biển Đông từ 1995* của M. Taylor Fravel. Tác giả là PGS Khoa học chính trị và là thành viên của Chương trình Nghiên cứu An ninh tại Viện Công nghệ Massachusetts.
Phòng không Nga bắt UAV Mỹ hạ cánh ở Crimea
Hãng tin Ria-Novosti ngày 8/12 dẫn nguồn ấn phẩm kỷ niệm 100 năm ngày lực lượng phòng không Nga cho biết trong tháng 3/2014, lực lượng này đã buộc hạ cánh một máy bay do thám không người lái (UAV) Mỹ ở bán đảo Crimea.
Ấn phẩm trên lưu ý rằng "Phía Ukraine đã tìm cách tiến hành do thám từ trên không trên lãnh thổ Crimea bằng UAV. Những chiếc UAV cuối cùng thuộc đơn vị của Lữ đoàn trinh sát 66 Mỹ (đóng tại Bavaria) và được đưa tới khu vực thành phố Kirovograd (Ukraine)".
Ấn phẩm trên lưu ý rằng "Phía Ukraine đã tìm cách tiến hành do thám từ trên không trên lãnh thổ Crimea bằng UAV. Những chiếc UAV cuối cùng thuộc đơn vị của Lữ đoàn trinh sát 66 Mỹ (đóng tại Bavaria) và được đưa tới khu vực thành phố Kirovograd (Ukraine)".
Chiếc MQ-5B Hunter của quân đội Mỹ.
|
Vì sao cựu Tổng thống Gruzia từ chối chức Phó Thủ tướng Ukraina?
BizLIVE - Cựu tổng thống Gruzia Mikhail Saakashvili đã gặp tổng thống Ukraina Pyotr Poroshenko và cảm ơn ông vì lời đề nghị nhận chức phó thủ tướng Ukraina. Ông Saakashvili cho biết điều này trong cuộc phỏng vấn với đài truyền hình Gruzia “Rustavi-2”, được Tiếng nói nước Nga dẫn lại.
Cựu tổng thống Gruzia Mikhail Saakashvili. Ảnh Flickr.com/ European People's Party |
Cựu Thủ tướng Nhật Bản: Trừng phạt chống Nga là sai lầm
BizLIVE - Cựu Thủ tướng và là nhà lãnh đạo Hội hữu nghị Nhật Bản-Nga, ông Yukio Hatoyama cho rằng việc Nhật Bản tham gia biện pháp trừng phạt của phương Tây chống Nga là sai lầm, theo Tiếng nói nước Nga.
Cựu Thủ tướng Nhật Bản Yukio Hatoyama. Ảnh AP/Koji Sasahara |
Nga sẵn sàng nhận tiền đền bù vụ tàu Mistral
Ngày 8/12, một quan chức Điện Kremlin cho biết Nga sẽ chấp nhận tiền đền bù hoặc Pháp phải bàn giao 2 tàu chở trực thăng lớp Mistral để giải quyết bất đồng giữa Moskva và Paris.
Tàu sân bay trực thăng Mistral do Pháp sản xuất.
|
'NATO đánh giá sai lầm ý đồ Nga tại Ukraine'
(PLO) – “Nga không muốn Ukraine bị chia rẽ”, các quan chức tình báo NATO cảnh báo rằng NATO có thể đã đánh giá sai chính sách của Moscow liên quan đến cuộc khủng hoảng miền Đông Ukraine.
Một quân dân Mỹ cùng với binh lính Ukraine tham gia cuôc tập trạn bên ngoài thị trấn Yavoriv gần Lviv, ngày 19/9/2014 - Ảnh: Reuters /Roman Baluk
Nội dung cảnh báo nói trên được viết bởi các quan chức tình báo của một số nước thành viên NATO. Bài viết được đăng tải trên tờ tạp chí Der Spiegel của Đức, và hãng RT dẫn lại. Theo đó, Nga không hề quan tâm đến tình hình leo thang ở Ukraine. Moscow sẽ không lặp lại chuyện “sáp nhập”tượng tự đối với bất kỳ khu vực nào của Ukraine như trường hợp Crimea trước đây.
Các quan chức tình báo NATO nhấn mạnh Nga chỉ quan tâm đến việc quan sát sự cải tổ nước cộng hòa nhân nhân tự xưng Donetsk và Lugansk nếu các khu vực này có thể đạt được thỏa thuận Kiev.
Một quân dân Mỹ cùng với binh lính Ukraine tham gia cuôc tập trạn bên ngoài thị trấn Yavoriv gần Lviv, ngày 19/9/2014 - Ảnh: Reuters /Roman Baluk
Hoa Kỳ chỉ sợ mỗi Tổng thống Nga Putin?
BizLIVE - Nhờ tầm nhìn xa chiến lược của ông Putin và những người xung quanh ông, nước Nga đang thắng trong một cuộc chiến tranh lạnh mới, nhà phân tích của Global Research Rakesh Krishnan Simha viết.
Tổng thống Nga Vladimir Putin. Ảnh RIA Novosti/Alexei Druzhinin |
Cựu Tổng thống Gorbachev: Chiến tranh Lạnh mới đang cận kề
Cựu Tổng thống Liên Xô Mikhail Gorbachev dự buổi lễ tại Berlin. (Nguồn: Getty Images) |
Nhiều người Nga đổ lỗi cho phương Tây làm Liên Xô tan rã
Một người cầm lá cờ Xô Viết đứng trước tượng đài Lenin ở Minsk, Belarus (Nguồn: Reuters) |
Serbia khẳng định không đổi Kosovo lấy tư cách thành viên EU
Ngoại trưởng Serbia Ivica Dacic. (Nguồn: newswala.com) |
Nga cáo buộc Mỹ hạ bệ Tổng thống Putin bằng các lệnh trừng phạt
Tổng thống Nga Vladimir Putin. (Nguồn: AFP/TTXVN) |
Putin: Bảo vệ chủ quyền phải gắn với bảo vệ... người Nga
(Quan hệ quốc tế) - Trong Thông điệp LB, ông Putin đã tuyên bố trước toàn thể nhân dân: Bảo vệ chủ quyền phải gắn với bảo vệ người Nga, dù họ ở bất cứ đâu.
Bảo vệ độc lập, chủ quyền không có nghĩa chỉ là bảo vệ lãnh thổ
Các phương tiện truyền thông Nga cho biết, ông Putin đã thức mấy đêm liền để tự tay soạn thảo “Thông điệp Liên bang” - lời hiệu triệu của ông trước hàng trăm triệu người dân Nga trong giai đoạn đất nước đang khó khăn bởi lệnh trừng phạt của Mỹ và EU sau khi cuộc khủng hoảng chính trị Ukraine và việc Crimea trở về với Nga.
Trong Thông điệp, ông Putin đã trình bày những nét chính của tình hình Nga-Ukraine và thế giới, trong đó tập trung chủ yếu vào bối cảnh quốc tế, tình hình khu vực và nước Nga, những khó khăn, thách thức cùng những biện pháp đưa nước Nga vượt qua thử thách mang tính “thời đại”.
Mở đầu “Thông điệp Liên bang”, ông Putin khẳng định, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia của đất nước đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi những thế lực phương Tây, sau sự kiện Nga sáp nhập Crimea vào cấu trúc của Liên bang.
Ông Kissinger đưa sáng kiến tuyệt vời để Nga - Mỹ cùng vui
Moscow và Kiev vẫn bất đồng chuyện Crimea |
Chủ Nhật, 7 tháng 12, 2014
Tổng thống Putin hy vọng thỏa thuận hòa bình cho Ukraine
(NLĐO) - Sau cuộc hội đàm với Tổng thống Pháp Francois Hollande tại thủ đô Moscow – Nga hôm 6-12, Tổng thống Vladimir Putin bày tỏ hy vọng thỏa thuận ngừng bắn tại miền Đông Ukraine sẽ sớm được thực hiện.
Đài RT của Nga đưa tin ông Hollande vừa có chuyến thăm đột xuất tới thủ đô Moscow để thảo luận tình hình Ukraine với ông chủ Điện Kremlin.
Phát biểu với các phóng viên sau cuộc họp, ông Putin bày tỏ hy vọng cuộc xung đột ở miền Đông Ukraine sẽ sớm kết thúc.
Tổng thống Pháp Francois Hollande gặp ông Putin ngày 6-12 tại Moscow. Ảnh: Sky News
Chuyện ăn uống phức tạp của các trùm phát xít
Tính cách con người thể hiện ở những thứ mà họ ăn, cách ăn cũng như người ăn cùng. Thức ăn có thể ảnh hưởng đến tâm trạng, tình cảm và thế giới quan của con người.
Ngừng dự án “Dòng chảy phương Nam” người được, kẻ mất
Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ hưởng lợi, EU thúc đẩy xây dựng chiến lược độc lập năng lượng trước một kỷ nguyên mới về công nghệ năng lượng mới.
Cuộc đối đầu giữa Nga và phương Tây nay đã có thêm một nạn nhân mới, khi ngày 1/12, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã tuyên bố ngừng triển khai xây dựng đường ống “Dòng chảy Phương Nam” dẫn khí đốt từ Nga sang Trung và Nam Âu với lý do Moskva không nhận được giấy phép xây dựng từ Bulgaria do sức ép từ EU.
Được khởi động vào cuối năm 2012, tuyến đường ống này chạy dài 3.600 km xuất phát từ Siberia, cung cấp 63 tỷ m3 khí đốt hàng năm cho Áo, các nước vùng Balkan và Italy. Chi phí xây dựng lên đến 40 tỷ USD, trong đó Gazprom (nga) chịu 50% đầu tư, còn lại là tập đoàn dầu lửa ENI của Italy (20%), tập đoàn điện lực EDF của Pháp (15%) và công ty Wintershall thuộc tập đoàn hóa học BASF của Đức (15%). Nếu đúng lịch trình, dự án “Dòng chảy phương Nam” sẽ đi vào hoạt động từ năm 2016.
Dân chúng Haiti biểu tình phản đối chính phủ, kêu gọi Tổng thống Putin giúp đỡ
ANTĐ - Hôm 6-12, hàng ngàn người dân Haiti đã xuống đường ở thủ đô Port-au-Prince để phản đối lãnh đạo hiện nay của đất nước và kêu gọi bầu cử mới, cũng như sự trợ giúp từ Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Trước các cáo buộc cho rằng Mỹ đang hậu thuẫn các lãnh đạo của đất nước, những người biểu tình đã yêu cầu Tổng thống Haiti Michel Martelly và Thủ tướng Laurent Lamothe từ chức đồng thời kêu gọi Tổng thống Putin hãy giúp đỡ dân chúng nước này.
EU sẽ phải tự vận chuyển khí đốt Nga từ Thổ Nhĩ Kì về châu Âu
ANTĐ - “Với việc kết thúc dự án đường ống khí đốt South Stream, Nga sẽ thích nghi với một thị trường mới, nơi chúng tôi sẽ không vận chuyển khí đốt tới những khách hàng cuối cùng”, Aleksey Miller, chủ tịch tập đoàn năng lượng Gazprom nói trong một cuộc phỏng vấn.
Tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga đã chính thức huỷ bỏ dự án đường dẫn khí đốt South Stream vì EU cho rằng nó đã vi phạm “Gói năng lượng thứ 3”, quy định pháp lí ngăn cấm một công ty năng lượng thực hiện tất cả các quy trình bao gồm chế biến, vận chuyển và bán các sản phẩm năng lượng.
Chủ tịch của Gazprom, Alexander Miller
Chủ tịch của Gazprom, Alexander Miller
EU và Nga "giằng co" sự ảnh hưởng với Thổ Nhĩ Kỳ
Tổng thống Obama bổ nhiệm Bộ trưởng quốc phòng mới
Theo AP, hôm 5/12, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã bổ nhiệm cựu Thứ trưởng Quốc phòng Ashton Carter làm bộ trưởng quốc phòng mới của Mỹ.
Nếu được Thượng viện Mỹ chấp thuận, ông Carter sẽ thay thế ông Chuck Hagel và trở thành Bộ trưởng quốc phòng Mỹ thứ tư dưới thời của Tổng thống Obama.
Tổng thống Obama và ông Carter tại lễ bổ nhiệm. |
Tổng thống Putin hy vọng Pháp vẫn tôn trọng hợp đồng Mistral
ANTĐ - Sau chuyến thăm bất ngờ của Tổng thống Pháp Francois Hollande đến Moscow, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã bày tỏ hy vọng hợp đồng giao các tàu sân bay trực thăng lớp Mistral sẽ được phía Paris tôn trọng và hoàn thành sớm nhất có thể.
Mặc dù trong suốt cuộc họp giữa hai nhà lãnh đạo diễn ra hôm 6-12, vấn đề liên quan đến tàu Mistral không được thảo luận nhưng Moscow luôn hy vọng hợp đồng này sẽ được thực hiện.
"Chúng tôi đã không thảo luận và không nhắc đến hợp đồng Mistral. Tôi đã không hỏi ông Hollande bất kỳ câu hỏi nào. Tôi vẫn luôn tin tưởng Pháp sẽ giao tàu cho Nga”, ông Putin nói.
"Tuy nhiên, nếu trường hợp xấu nhất xảy ra, chúng tôi sẽ không khiếu nại và hy vọng đối tác sẽ trả lại số tiền mà chúng tôi đã thanh toán theo hợp đồng trước đó”, nhà lãnh đạo Nga nói thêm.
"Bây giờ chúng tôi hiểu tất cả mọi thứ, và hiểu được mọi sự phát triển của vấn đề này đều theo các sự kiện quốc tế hiện tại", ông kết luận.
Tổng thống Pháp (trái) và Tổng thống Nga có một cuộc họp hôm 6-12
Tổng thống Pháp (trái) và Tổng thống Nga có một cuộc họp hôm 6-12
Tổng thống Pháp bất ngờ thăm Nga, thảo luận về vấn đề Ukraine
ANTĐ - Tổng thống Nga Vladimir Putin đã bày tỏ hi vọng các bên xung đột ở miền đông Ukraine sẽ sớm đạt được một thoả thuận ngừng bắn mới, trong cuộc họp ngắn với Tổng thống Pháp Francois Holland ở Moscow vào hôm 6-12.
Nói chuyện với các phóng viên sau cuộc họp, Tổng thống Putin cho biết ông hi vọng tình hình tại miền đông Ukraine sẽ sớm được cải thiện trong hoàn cảnh cả 2 bên đang làm trái các quy định trong thoả thuận đã được kí vào hôm 5-9.
Cả Paris và Moscow đã đồng ý về việc chấm dứt ngay tình trạng bạo lực đẫm máu ở miền đông Ukraine. Tổng thống Putin đã kêu gọi Kiev rút các loại pháo và tên lửa hạng nặng khỏi biên giới với vùng Donbass.
Mỹ sẵn sàng hợp tác nếu Nga tỏ “thiện chí”
ANTĐ - Ngày 1-12, trao đổi với Sputnik, thượng nghị sĩ bang Texas, Ted Cruz cho biết, các nhà lập pháp Mỹ sẽ làm việc với Moscow nếu nước này có “thiện chí” thay đổi hành vi, thái độ của mình đối với vấn đề khủng hoảng Ukraine.
Quan hệ Nga-Mỹ ngày càng đi xuống do cuộc khủng hoảng Ukraine |
EU tuyên bố nới lỏng trừng phạt cho Nga
ANTĐ - Liên minh châu Âu (EU) vừa nới lỏng trừng phạt đối với một số ngân hàng lớn nhất của Nga như Sberbank và VTB, cũng như nền công nghiệp dầu lửa của nước này.
Tuyên bố của EU được đưa ra vào hôm 5-12, cho phép các ngân hàng Nga được huy động “những khoản vay có mục tiêu rõ ràng và giải thích bằng văn bản nhằm đảm bảo việc cung cấp các nguồn vốn khẩn cấp để đáp ứng được các yêu cầu về tính thanh khoản và quản lí nợ của những cá nhân trong Liên minh, những người sở hữu hơn 50% cổ phần trong Annex III (ám chỉ các ngân hàng của Nga)”.
EU cũng nói rõ những điều kiện để khối này xoá bỏ quy định cấm cung cấp thiết bị cho hoạt động khai thác dầu.
EU đã nới lỏng trừng phạt cho các ngân hàng và công ty dầu mỏ Nga
EU đã nới lỏng trừng phạt cho các ngân hàng và công ty dầu mỏ Nga
Vì sao Tổng thống Pháp “né” Merkel và Poroshenko, gặp mặt Putin
Tổng thống Pháp Francois Hollande đã phát biểu rằng cuộc hội đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin được diễn ra tại sân bay Vnukovo, Moscow vào ngày 6/12 “sẽ mang lại những kết quả nhất định".
“Cuộc gặp gỡ được diễn ra đúng thời điểm và vào bối cảnh cần thiết, chắc chắn sẽ mang lại kết quả trong những ngày tới đây”, Hollande trả lời phóng viên trên máy bay trên đường về Paris.
Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Pháp Francois Hollande. |
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)