“Người Việt Nam đang cố gắng làm mọi việc một cách rất nhanh chóng, không có một lực lượng hải quân nào trong giai đoạn hiện nay lại có thể “lèo lái” như vậy"
Cuối tháng 9 năm 2014, tờ Học giả ngoại giao có trụ sở tại Nhật Bản đã đăng tải một bài viết rất dài, tỷ mỷ của giáo sư, nhà phân tích quốc phòng người Australia Carl Thayer trong đó nhận mạnh nội dung mà GS Carl Thayer đặt ra đó là “liệu chiến lược biển của Việt Nam có thể ứng phó được (tham vọng) của Trung Quốc”.
Thông tin chỉ có giá trị tham khảo…
Theo Bình Nguyên / GDVN
GS Carl Thayer |
Nội dung bài viết dài, đề cập đến nhiều vấn đền liên quan đến chiến lược, chiến, thuật, khả năng của Hải quân Việt Nam hiện tại cũng như giải thuyết ứng phó của Hải quân Việt Nam trong các cuộc xung đột tiềm tàng có thể xảy ra.
Tuy nhiên, trong khuôn khổ bài báo, chúng tôi chỉ tóm lược một số thông tin đáng chý ý, không quá sa đà vào tranh luận, giải thuyết, phán đoán để độc giả tham khảo.
GS Carl Thayer cho biết mặc dù Việt Nam đã nhận được 2 tàu ngầm Kilo trong tổng số 6 chiếc đặt hàng của Nga (tàu ngầm thông thường Kilo hay còn được biết đến với tên gọi lớp Varshavyanka) nhưng giới chuyên gia về lĩnh vực quân sự lại có những đánh gia khác nhau khi bàn về việc liệu Hải quân Việt Nam có thể nhanh chóng làm chủ các vũ khí quan trọng như vậy hau không và liệu Hà Nội có thể thành công trong việc xây dựng một lực lượng có khả năng răn đe tham vọng lãnh thổ của Trung Quốc hay không.
James Goldrick – cựu Đô đốc Hải quân Australia cho rằng ông thực sự ngưỡng mộ các tàu ngầm thông thường Kilo mà Việt Nam mua từ Nga, đồng thời cho rằng “người Việt Nam đang cố gắng làm mọi việc một cách rất nhanh chóng, không có một lực lượng hải quân nào trong giai đoạn hiện nay lại có thể “lèo lái” một cách thành công trên quy mô như vậy trong lúc chỉ có một nền tảng có giới hạn.
Đô đốc James Goldrick cho rằng câu trả lời về việc liệu Việt Nam có thể hấp thu, làm chủ các cỗ máy hiện đại của hải quân và tạp ra khả năng răn đe đáng chú ý hay không nay đã trở nên rõ ràng hơn.
Tuy nhiên, trong khuôn khổ bài báo, chúng tôi chỉ tóm lược một số thông tin đáng chý ý, không quá sa đà vào tranh luận, giải thuyết, phán đoán để độc giả tham khảo.
GS Carl Thayer cho biết mặc dù Việt Nam đã nhận được 2 tàu ngầm Kilo trong tổng số 6 chiếc đặt hàng của Nga (tàu ngầm thông thường Kilo hay còn được biết đến với tên gọi lớp Varshavyanka) nhưng giới chuyên gia về lĩnh vực quân sự lại có những đánh gia khác nhau khi bàn về việc liệu Hải quân Việt Nam có thể nhanh chóng làm chủ các vũ khí quan trọng như vậy hau không và liệu Hà Nội có thể thành công trong việc xây dựng một lực lượng có khả năng răn đe tham vọng lãnh thổ của Trung Quốc hay không.
James Goldrick – cựu Đô đốc Hải quân Australia cho rằng ông thực sự ngưỡng mộ các tàu ngầm thông thường Kilo mà Việt Nam mua từ Nga, đồng thời cho rằng “người Việt Nam đang cố gắng làm mọi việc một cách rất nhanh chóng, không có một lực lượng hải quân nào trong giai đoạn hiện nay lại có thể “lèo lái” một cách thành công trên quy mô như vậy trong lúc chỉ có một nền tảng có giới hạn.
Đô đốc James Goldrick cho rằng câu trả lời về việc liệu Việt Nam có thể hấp thu, làm chủ các cỗ máy hiện đại của hải quân và tạp ra khả năng răn đe đáng chú ý hay không nay đã trở nên rõ ràng hơn.
GS Carl Thayer |
Nhiều cáo báo được các nhà quan sát, học giả ngoại giao đề cập đánh giá đều cho biết rằng các tàu ngầm của Việt Nam đã tiến hành các chuyến huấn luyện cũng như tuần tra dọc bờ biển của mình.
Thêm vào đó, các thủy thủ người Việt nam cũng đã đang được huấn luyện chiến thuật tác chiến dưới nước, đặc biệt là những sỹ quan đang được đào tạo tại trung tâm huấn luyện tàu ngầm India’s INS Satavahana của Ấn Độ.
Theo GS Carl Thayer, đánh giá về lực lượng tàu ngầm Hải quân Việt Nam của các nhà quân sự học có sự khác nhau từ hoài nghi cho đến lạc quan thận trọng.
Đặc biệt là khi bàn về việc liệu Việt Nam có năng lực phát triển chiến lược chống can dự hiệu quả hay không trong các cuộc đối đầu tiềm tàng có thể xảy ra với người láng giềng tham lam Trung Quốc.
Zachary Abuza, một nhà khoa học chính trị tại Đại học Simmons College ở Boston, Hoa Kỳ lại có những đánh gía khá bi quan về hoạt động nâng cao năng lực đang ngày càng mạnh lên của quân đội Việt Nam.
Zachary Abuza cho rằng “xương sống của Hải quân Việt Nam chỉ bao gồm 11 tàu hộ vệ lỗi thời có từ thời kỳ Liên Xô cùng 5 chiếc khinh hạm được trang bị các tên lửa chống hạm đã cũ và đến nay chúng chưa được hiện đại hóa”.
“Sẽ phải mất nhiều năm để Việt Nam có thể hoàn thành chu kỳ hiện đại hóa các loại vũ khí quan trọng đã bị lỗi thời cũng như phát triển học thuyết, chiến thuật mới để sử dụng các công nghệ mới hơn”.
“Vũ khí mạnh nhất của Việt Nam đó là việc duy trì luật pháp quốc tế và thi hành chính sách ngoại giao như hiện nay”.
Tuy nhiên, về đánh giá của ông Zachary Abuza, GS Carl Thayer đã khẳng định rằng chuyên gia này đã nhầm lẫn khi đề cập đến 4 tàu tên lửa Tarantul V hay còn được biết đến như là các khinh hạm mang tên lửa dẫn đường Molniya và một tàu hộ tống BPS-500. Riêng con tàu BPS-500 này đã được nâng cấp và hiện đại hóa đáng kể vào năm 2013.
GS Carl Thayer cũng đã chỉ ra thông tin sai lệch mà ông Zachary Abuza đã đề cập đó là việc Việt Nam đã mua 6 khinh hạm từ Ấn Độ.
Trên thực tế, theo GS Carl Thayer, Việt Nam không có một chiếc khinh hạm nào có xuất xứ Ấn Độ trong biên chế của hải quân nước này.
Thêm vào đó, các thủy thủ người Việt nam cũng đã đang được huấn luyện chiến thuật tác chiến dưới nước, đặc biệt là những sỹ quan đang được đào tạo tại trung tâm huấn luyện tàu ngầm India’s INS Satavahana của Ấn Độ.
Theo GS Carl Thayer, đánh giá về lực lượng tàu ngầm Hải quân Việt Nam của các nhà quân sự học có sự khác nhau từ hoài nghi cho đến lạc quan thận trọng.
Đặc biệt là khi bàn về việc liệu Việt Nam có năng lực phát triển chiến lược chống can dự hiệu quả hay không trong các cuộc đối đầu tiềm tàng có thể xảy ra với người láng giềng tham lam Trung Quốc.
Zachary Abuza, một nhà khoa học chính trị tại Đại học Simmons College ở Boston, Hoa Kỳ lại có những đánh gía khá bi quan về hoạt động nâng cao năng lực đang ngày càng mạnh lên của quân đội Việt Nam.
Zachary Abuza cho rằng “xương sống của Hải quân Việt Nam chỉ bao gồm 11 tàu hộ vệ lỗi thời có từ thời kỳ Liên Xô cùng 5 chiếc khinh hạm được trang bị các tên lửa chống hạm đã cũ và đến nay chúng chưa được hiện đại hóa”.
“Sẽ phải mất nhiều năm để Việt Nam có thể hoàn thành chu kỳ hiện đại hóa các loại vũ khí quan trọng đã bị lỗi thời cũng như phát triển học thuyết, chiến thuật mới để sử dụng các công nghệ mới hơn”.
“Vũ khí mạnh nhất của Việt Nam đó là việc duy trì luật pháp quốc tế và thi hành chính sách ngoại giao như hiện nay”.
Tuy nhiên, về đánh giá của ông Zachary Abuza, GS Carl Thayer đã khẳng định rằng chuyên gia này đã nhầm lẫn khi đề cập đến 4 tàu tên lửa Tarantul V hay còn được biết đến như là các khinh hạm mang tên lửa dẫn đường Molniya và một tàu hộ tống BPS-500. Riêng con tàu BPS-500 này đã được nâng cấp và hiện đại hóa đáng kể vào năm 2013.
GS Carl Thayer cũng đã chỉ ra thông tin sai lệch mà ông Zachary Abuza đã đề cập đó là việc Việt Nam đã mua 6 khinh hạm từ Ấn Độ.
Trên thực tế, theo GS Carl Thayer, Việt Nam không có một chiếc khinh hạm nào có xuất xứ Ấn Độ trong biên chế của hải quân nước này.
Tàu ngầm Kilo Hà Nội Việt Nam mua từ Nga |
Gần đây, chỉ có thông tin cho biết Ấn Độ cung cấp cho Việt Nam khoản vốn vay tín dụng trị giá 100 triệu USD để mua 6 tàu tuần tra đại dương. Tuy nhiên, thỏa thuận này đến nay vẫn chưa đi đến kết luận cuối cùng.
GS Carl Thayer cho rằng khi 4 khinh hạm mang tên lửa dẫn đường Molniya, 1 tàu hộ vệ BPS-500 phối hợp với 2 khinh hạm tàng hình Gepard 3.9-class (Project 11661) (được trang bị tên lửa chống hạm 3M24 Uran) cùng hai tàu hộ vệ lớp Sigma của Hà Lan (trang bị tên lửa chống hạm Exocet); 6 tàu tấn công nhanh Svetlyak thì lực lượng mặt nước của Việt Nam đã hình thành nên một lực lượng đáng gờm đối với bất cứ kẻ thù xâm lược nào.
Tiếp tục bàn về các đánh giá của ông Zachary Abuza về Hải quân Việt Nam, trong một phân tích gần đây nhất của mình ông Zachary Abuza có thừa nhận rằng Việt Nam đã hiện đại hóa đáng kể các hạm đội tàu chiến có từ kỷ nguyên Liên Xô cùng việc bổ sung các khinh hạm tàng hình lớn Gepard và tàu hộ vệ Molniya, Sigma… Dẫu vậy, Zachary Abuza cho rằng Việt Nam khó có thể hình thành khả năng răn đe đối với tham vọng và mối đe dọa có thể đến từ Trung Quốc.
Zachary Abuza cho rằng để có thể hình thành khả năng răn đe, cần phải có và đáp ứng được ít nhất 4 tiêu chuẩn đó là: Khả năng tin cậy, số lượng tương xứng, liên lạc thông suốt và mục tiêu cụ thể.
GS Carl Thayer cho rằng khi 4 khinh hạm mang tên lửa dẫn đường Molniya, 1 tàu hộ vệ BPS-500 phối hợp với 2 khinh hạm tàng hình Gepard 3.9-class (Project 11661) (được trang bị tên lửa chống hạm 3M24 Uran) cùng hai tàu hộ vệ lớp Sigma của Hà Lan (trang bị tên lửa chống hạm Exocet); 6 tàu tấn công nhanh Svetlyak thì lực lượng mặt nước của Việt Nam đã hình thành nên một lực lượng đáng gờm đối với bất cứ kẻ thù xâm lược nào.
Tiếp tục bàn về các đánh giá của ông Zachary Abuza về Hải quân Việt Nam, trong một phân tích gần đây nhất của mình ông Zachary Abuza có thừa nhận rằng Việt Nam đã hiện đại hóa đáng kể các hạm đội tàu chiến có từ kỷ nguyên Liên Xô cùng việc bổ sung các khinh hạm tàng hình lớn Gepard và tàu hộ vệ Molniya, Sigma… Dẫu vậy, Zachary Abuza cho rằng Việt Nam khó có thể hình thành khả năng răn đe đối với tham vọng và mối đe dọa có thể đến từ Trung Quốc.
Zachary Abuza cho rằng để có thể hình thành khả năng răn đe, cần phải có và đáp ứng được ít nhất 4 tiêu chuẩn đó là: Khả năng tin cậy, số lượng tương xứng, liên lạc thông suốt và mục tiêu cụ thể.
Zachary Abuza đánh giá thấp về Việt Nam ở hai tiêu chí đầu tiên, lẫn lộn ở tiêu chí thứ 3 và đoán Việt Nam sẽ thất bại ở tiêu chí thứ 4.
Theo quan điểm của Zachary Abuza, lực lượng tàu ngầm của Việt Nam không thể làm Trung Quốc nhụt chí bởi theo ông ta, Trung Quốc có thể sẵn sàng thí tốt một số lực lượng mặt nước để đánh bại Việt Nam.
Zachary Abuza cho rằng Việt Nam khó có khả năng răn đe phi đối xứng chống lại các chiến dịch phi đối xứng cũng như các chiến dịch “quân giả dân” của Trung Quốc.
Về vế hai của nhận định này (các chiến dịch “quân giả dân” của Trung Quốc), GS Carl Thayer cho rằng Zachary Abuza đã nhận xét khá sát tình hình thực tế bởi theo giáo sư, trong khu vực châu Á hiện nay chưa có quốc gia, hải quân của nước ngoài ngoại trừ Nhật Bản có khả năng phát triển lực lượng răn đe, xử lý đối với hành động triển khai lực lượng quân giả dân như cảnh sát biển, kiểm ngư, tàu cá của Trung Quốc.
Tuy nhiên, một số nhà phân tích khác lại cho rằng chiến lược răn đe của Việt Nam không phải được thiết kế để đối đầu với Trung Quốc trong một cuộc xung đột kéo dài mà chiến lược này có thể được sử dụng để ngăn chặn TQ trong giai đoạn cuối xung đột bằng cách tạo ra cản trở đối với các tàu chiến TQ để ngăn chặn leo thang chiến tranh.
Thông tin chỉ có giá trị tham khảo…
Theo Bình Nguyên / GDVN
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét