渔船的国家和国际检查代表DNA的90152中国船只袭击沉浸在越南水域(来源:VNA)
近年来,伴随着较低的放置非法钻井平台海洋石油981(海阳 - 981)深的专属经济区和越南大陆架,中国也开展了各种活动,如发布中国的地形和沿国图,其中包括“牛舌头”10节几乎覆盖了整个中国南海的痛苦;把两个西沙和越南的南沙成新中国土地使用权的登记制度;开工建设学校的项目和已完成的公共住房项目在越南富琳黄沙群岛的岛屿,不断扩大,建立和非法更改了一些点的裤子现状越南的南沙群岛,中国所使用的自1988年以来占领的力量。
Jìnnián lái, bànsuízhe jiào dī dì fàngzhì fēifǎ zuǎnjǐng píngtái hǎiyáng shíyóu 981 (hǎi yáng - 981) shēn de zhuānshǔ jīngjì qū hé yuènán dàlùjià, zhōngguó yě kāizhǎnle gè zhǒng huódòng, rú fà bù zhōngguó dì dìxíng hé yán guó tú, qízhōng bāokuò “niú shétou” 10 jié jīhū fùgàile zhěnggè zhōngguó nánhǎi de tòngkǔ; bǎ liǎng gè xīshā hé yuènán de nánshā chéng xīn zhōngguó tǔdì shǐyòng quán de dēngjì zhìdù; kāigōng jiànshè xuéxiào de xiàngmù hé yǐ wánchéng de gōnggòng zhùfáng xiàngmù zài yuènán fù lín huáng shā qúndǎo de dǎoyǔ, bùduàn kuòdà, jiànlì hé fēifǎ gēnggǎile yīxiē diǎn de kù zǐ xiànzhuàng yuènán de nánshā qúndǎo, zhōngguó suǒ shǐyòng de zì 1988 nián yǐlái zhànlǐng de lìliàng.
不合逻辑
地形图和苦难沿国图,其中包括“牛舌头”10个部分,几乎涵盖了整个东中国海的释放是一个不协调的,不能接受的。
Dìxíng tú hé kǔnàn yán guó tú, qízhōng bāokuò “niú shétou” 10 gè bùfèn, jīhū hángàile zhěnggè dōng zhōngguó hǎi de shìfàng shì yīgè bù xiétiáo de, bùnéng jiēshòu de.
由湖南出版新地图发布于25/6过去,中国已经在中国南海公然宣称,用粗线10名法官或警察越南,马来西亚海岸,菲律宾和文莱,覆盖了大部分的中国南海,包括西沙群岛2,越南的南沙群岛和黄岩岛菲律宾主权。感谢“牛舌头”10这种非理性时期,中国领土的长度延伸至5500公里,而宽度为5200公里。
Yóu húnán chūbǎn xīn dìtú fābù yú 25/6 guòqù, zhōngguó yǐjīng zài zhōngguó nánhǎi gōngrán xuānchēng, yòng cū xiàn 10 míng fǎguān huò jǐngchá yuènán, mǎláixīyà hǎi'àn, fēilǜbīn héwén lái, fùgàile dà bùfèn de zhōngguó nánhǎi, bāokuò xīshā qúndǎo 2, yuènán de nánshā qúndǎo hé huángyán dǎo fēilǜbīn zhǔquán. Gǎnxiè “niú shétou” 10 zhè zhǒng fēi lǐxìng shíqí, zhōngguó lǐngtǔ de chángdù yánshēn zhì 5500 gōnglǐ, ér kuāndù wèi 5200 gōnglǐ.
什么是更有价值的目标,而这张贴非法,中国的新华社还公然声明的地图:“地图将会给读者一个全面的认识和直观整体的中国地图......从这里,读者将永远不会怀疑中国的领土要求和小吃。“
Shénme shì gèng yǒu jiàzhí de mùbiāo, ér zhè zhāngtiē fēifǎ, zhōngguó de xīnhuá shè hái gōngrán shēngmíng dì dìtú: “Dìtú jiāng huì gěi dúzhě yīgè quánmiàn de rènshí hé zhíguān zhěngtǐ de zhōngguó dìtú...... Cóng zhèlǐ, dúzhě jiāng yǒngyuǎn bù huì huáiyí zhōngguó de lǐngtǔ yāoqiú hé xiǎochī. “
由中国行动主张主权在中国南海不合理引发哗然许多国家在该地区。之前,中国颁布了新的地图,教育部菲律宾外交部说,这是“荒谬的野心”中国的扩张野心,这是造成紧张局势升级的中国南海“。
Yóu zhōngguó xíngdòng zhǔzhāng zhǔquán zài zhōngguó nánhǎi bù hélǐ yǐnfā huárán xǔduō guójiā zài gāi dìqū. Zhīqián, zhōngguó bānbùle xīn dì dìtú, jiàoyù bù fēilǜbīn wàijiāo bù shuō, zhè shì “huāngmiù de yěxīn” zhōngguó de kuòzhāng yěxīn, zhè shì zàochéng jǐnzhāng júshì shēngjí de zhōngguó nánhǎi “ .
即使是中国人也不会同意这种说法,许多中国人认为,这是中国政府的错误行为。
Jíshǐ shì zhōngguó rén yě bù huì tóngyì zhè zhǒng shuōfǎ, xǔduō zhōngguó rén rènwéi, zhè shì zhōngguó zhèngfǔ de cuòwù xíngwéi.
中国违反了尊重的原则为国际承诺
Zhōngguó wéifǎnle zūnzhòng de yuánzé wèi guójì chéngnuò
尊重国际承诺(条约必须遵守)的原则是国际法所规定的第2条,联合国宪章第2条的基本原则之一。因此,所有国家都有义务实施自愿和善意,诚实和富有义务的国际条约,他的国家签署。
Zūn chóng guójì chéngnuò (tiáoyuē bìxū zūnshǒu) de yuánzé shì guójìfǎ suǒ guīdìng de dì 2 tiáo, liánhéguó xiànzhāng dì 2 tiáo de jīběn yuánzé zhī yī. Yīncǐ, suǒyǒu guójiā dōu yǒu yìwù shíshī zìyuàn hé shànyì, chéngshí hé fùyǒu yìwù de guójì tiáoyuē, tā de guójiā qiānshǔ.
这一原则也被认为在许多其他国际条约。联合国的宪章的序言,肯定了各成员国的决心是:“创造必要的条件,以确保正义,尊重由条约与其他渊源而起之义务其他国际法构成“。
Zhè yī yuánzé yě bèi rènwéi zài xǔduō qítā guójì tiáoyuē. Liánhéguó de xiànzhāng de xùyán, kěndìngle gè chéngyuán guó de juéxīn shì: “Chuàngzào bìyào de tiáojiàn, yǐ quèbǎo zhèngyì, zūnzhòng yóu tiáoyuē yǔ qítā yuānyuán ér qǐ zhī yìwù qítā guójìfǎ gòuchéng “ .
在维也纳条约法第26条日期1969年5月23日(自1980年1月27日生效)还指出,“每一个条约已生效结合当事人,且必须是“执行真诚。 1970宣言国际法原则; 1975年赫尔辛基公约还指出原则。
Zài wéiyěnà tiáoyuē fǎ dì 26 tiáo rìqí 1969 nián 5 yuè 23 rì (zì 1980 nián 1 yuè 27 rì shēngxiào) hái zhǐchū,“měi yīgè tiáoyuē yǐ shēngxiào jiéhé dāngshìrén, qiě bìxū shì “zhíxíng zhēnchéng. 1970 Xuānyán guójìfǎ yuánzé; 1975 nián hè'ěrxīnjī gōngyuē hái zhǐchū yuánzé.
不仅是成员,中国是联合国安理会五个常任理事国之一,因此,中国不符合联合国宪章。
Bùjǐn shì chéngyuán, zhōngguó shì liánhéguó ānlǐhuì wǔ gè chángrèn lǐshì guózhī yī, yīncǐ, zhōngguó bù fúhé liánhéguó xiànzhāng.
中国已签署的联合国海洋法公约1982年法(UNCLOS)到。然而,中国不仅严格执行公约的规定,而且还公然违反根据公约的规定,主权权利和越南的管辖范围。
Zhōngguó yǐ qiānshǔ de liánhéguó hǎiyáng fǎ gōngyuē 1982 nián fǎ (UNCLOS) dào. Rán'ér, zhōngguó bùjǐn yángé zhíxíng gōngyuē de guīdìng, érqiě hái gōngrán wéifǎn gēnjù gōngyuē de guīdìng, zhǔquán quánlì hé yuènán de guǎnxiá fànwéi.
1992年,全国人民代表大会通过的法律领海和毗连区,12海里领海宽度的规定,适用于所有4个岛屿在中国南海,包括西沙群岛和越南的南沙南。 1998年,中国颁布了法律上的专属经济区和大陆架,确认双方的西沙群岛和南沙群岛是专属经济区和大陆架,中国自己的所谓的“水域国家“。
1992 Nián, quánguó rénmín dàibiǎo dàhuì tōngguò de fǎlǜ lǐng huǎ hé pílián qū, 12 hǎilǐ lǐnghǎi kuāndù de guīdìng, shìyòng yú suǒyǒu 4 gè dǎoyǔ zài zhōngguó nánhǎi, bāokuò xīshā qúndǎo hé yuènán de nánshā nán. 1998 Nián, zhōngguó bānbùle fǎlǜ shàng de zhuānshǔ jīngjì qū hé dàlùjià, quèrèn shuāngfāng de xīshā qúndǎo hé nánshā qúndǎo shì zhuānshǔ jīngjì qū hé dàlùjià, zhōngguó zìjǐ de suǒwèi de “shuǐyù guójiā “ .
根据该公约对海洋法的规定,中国南海只有两个国家是印度尼西亚和菲律宾群岛是根据公约的规定制订的基线;而沿海国家,如越南,柬埔寨,泰国,马来西亚,新加坡,文莱和中国完全不正确的绘制基线群岛。因此,法律上的专属经济区和中国的大陆架证实两者西沙群岛和南沙群岛是专属经济区和大陆架是私营部门就业荒谬的,不仅是因为严重侵犯越南主权的两个岛屿,也违背了公约的海洋基线法的法律规定。
Gēnjù gāi gōngyuē duì hǎiyáng fǎ de guīdìng, zhōngguó nánhǎi zhǐyǒu liǎng gè guójiā shì yìndùníxīyà hé fēilǜbīn qúndǎo shì gēnjù gōngyuē de guīdìng zhìdìng de jīxiàn; ér yánhǎi guójiā, rú yuènán, jiǎnpǔzhài, tàiguó, mǎláixīyà, xīnjiāpō, wén lái hé zhōngguó wánquán bù zhèngquè de huìzhì jīxiàn qúndǎo. Yīncǐ, fǎlǜ shàng de zhuānshǔ jīngjì qū hé zhōngguó de dàlùjià zhèngshí liǎng zhě xīshā qúndǎo hé nánshā qúndǎo shì zhuānshǔ jīngjì qū hé dàlùjià shì sīyíng bùmén jiùyè huāngmiù de, bùjǐn shì yīnwèi yánzhòng qīnfàn yuènán zhǔquán de liǎng gè dǎoyǔ, yě wéibèile gōngyuē dì hǎiyáng jīxiàn fǎ de fǎlǜ guīdìng.
此外,中国还对侵犯在东海(DOC),其中中国与东盟国家签署了在2002年各方行为宣言,因此,“双方重申对承诺与联合国海洋法公约的规定,友好合作在东南亚(TAC)的条约联合国宪章的宗旨和原则,和平共处,并且原则的公认原则其他广泛国际法“,”各缔约国承诺来约束行动可能复杂化,扩大化的纠纷,影响和平与稳定,包括侵入性操作占领了岛屿,礁石,沙滩,珊瑚礁和其他活着的人没有解决当事人之间纠纷的方式打造“。
Cǐwài, zhōngguó hái duì qīnfàn zài dōnghǎi (DOC), qízhōng zhōngguó yǔ dōngméng guójiā qiānshǔle zài 2002 nián gè fāng xíngwéi xuānyán, yīncǐ, “shuāngfāng chóngshēn duì chéngnuò yǔ liánhéguó hǎiyáng fǎ gōngyuē de guīdìng, yǒuhǎo hézuò zài dōngnányà (TAC) de tiáoyuē liánhéguó xiànzhāng de zōngzhǐ hé yuánzé, hépíng gòngchǔ, bìngqiě yuánzé de gōngrèn yuánzé qítā guǎngfàn guójìfǎ “ , ” gè dìyuēguó chéngnuò lái yuēshù xíngdòng kěnéng fùzá huà, kuòdà huà de jiūfēn, yǐngxiǎng hépíng yǔ wěndìng, bāokuò qīnrù xìng cāozuò zhànlǐngle dǎoyǔ, jiāoshí, shātān, shānhújiāo hé qítā huózhe de rén méiyǒu jiějué dāngshìrén zhī jiān jiūfēn de fāngshì dǎzào “ .
因此,最近中国把两个西沙和越南的南沙成新中国土地使用权登记制度,开工建设工程改变了浅滩的当前状态,下沉的岛屿,在中国南海环礁严重违反有关国际承诺,联合国海洋法公约的法律和DOC,特别是联合国宪章的原则。
Yīncǐ, zuìjìn zhōngguó bǎ liǎng gè xīshā hé yuènán de nánshā chéng xīn zhōngguó tǔdì shǐyòng quán dēngjì zhìdù, kāigōng jiànshè gōngchéng gǎibiànle qiǎntān dí dàng qián zhuàngtài, xià chén de dǎoyǔ, zài zhōngguó nánhǎi huán jiāo yánzhòng wéifǎn yǒuguān guójì chéngnuò, liánhéguó hǎiyáng fǎ gōngyuē de fǎlǜ hé DOC, tèbié shì liánhéguó xiànzhāng de yuánzé.
新升级在中国南海战略独占
Xīn shēngjí zài zhōngguó nánhǎi zhànlüè dúzhàn
近年来,中国加强了活动现场,实现债权的“牛舌头”在中国南海。在07.03.2007,中国国务院批准成立的城市管理(区)三社,海南省管理3西沙群岛,南沙群岛和西沙群岛(中国呼叫西沙群岛和南沙群岛,南沙)。
Jìnnián lái, zhōngguó jiāqiángle huódòng xiànchǎng, shíxiàn zhàiquán de “niú shétou” zài zhōngguó nánhǎi. Zài 07.03.2007, Zhōngguó guówùyuàn pīzhǔn chénglì de chéngshì guǎnlǐ (qū) sān shè, hǎinán shěng guǎnlǐ 3 xīshā qúndǎo, nánshā qúndǎo hé xīshā qúndǎo (zhōngguó hūjiào xīshā qúndǎo hé nánshā qúndǎo, nánshā).
中国已经采取了一系列的法律文件,以加强国家机器来管理海洋和岛屿;继续单方面捕鱼禁令在东海的捕捞旺季。虽然捕鱼禁令自1999年起单方面对中国,但最近中国的行动威胁急剧性质比用了一天的时间长于传感器,巡逻作业,被捕渔民和防止与更大,更频繁和更积极的相关保水。应该注意的是,在中国的荒谬禁令申请的中国南海面积的2/3,包括周围的西沙和南沙群岛海域是越南渔民的传统渔场南。
Zhōngguó yǐjīng cǎiqǔle yī xìliè de fǎlǜ wénjiàn, yǐ jiāqiáng guójiā jīqì lái guǎnlǐ hǎiyáng hé dǎoyǔ; jìxù dān fāngmiàn bǔ yú jìnlìng zài dōnghǎi de bǔlāo wàngjì. Suīrán bǔ yú jìnlìng zì 1999 nián qǐ dān fāngmiàn duì zhōngguó, dàn zuìjìn zhōngguó de xíngdòng wēixié jíjù xìngzhì bǐ yòngle yītiān de shíjiān chángyú chuángǎnqì, xúnluó zuòyè, bèi bǔ yúmín hé fángzhǐ yǔ gèng dà, gèng pínfán hé gèng jījí de xiāngguān bǎoshuǐ. Yīnggāi zhùyì de shì, zài zhōngguó de huāngmiù jìnlìng shēnqǐng de zhōngguó nánhǎi miànjī de 2/3, bāokuò zhōuwéi de xīshā hé nánshā qúndǎo hǎiyù shì yuènán yúmín de chuántǒng yúchǎng nán.
随着降下非法放置海阳-981钻机在深专属经济区和越南大陆架,中国在该领域最近的行动,被视为一个新的升级战略,以实现债权“牛舌头”有一个长期的共谋垄断东海。/。
Suízhe jiàngxià fēifǎ fàngzhì hǎi yáng- 981 zuànjī zài shēn zhuānshǔ jīngjì qū hé yuènán dàlùjià, zhōngguó zài gāi lǐngyù zuìjìn de xíngdòng, bèi shì wéi yīgè xīn de shēngjí zhànlüè, yǐ shíxiàn zhàiquán “niú shétou” yǒu yīgè chángqí de gòng móu lǒngduàn dōnghǎi. / .
Vạch trần những hành động phi lý của Trung Quốc ở Biển Đông
Gần đây, cùng với việc hạ đặt trái phép giàn khoan Haiyang Shiyou 981 (Hải Dương - 981) vào sâu trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam, Trung Quốc còn tiến hành một loạt các hoạt động như phát hành bản đồ địa hình Trung Quốc và bản đồ quốc gia khổ dọc, trong đó thể hiện “đường lưỡi bò” 10 đoạn bao trùm gần như toàn bộ Biển Đông; đưa hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam vào hệ thống đăng ký quyền sử dụng đất mới của Trung Quốc; khởi công xây dựng dự án trường học và hoàn thiện dự án nhà ở công cộng trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, tiếp tục mở rộng, xây dựng và thay đổi nguyên trạng trái phép trên một số điểm tại quần đảo Trường Sa của Việt Nam mà Trung Quốc đã sử dụng vũ lực chiếm đóng từ năm 1988.
Hành động phi lý
Việc phát hành bản đồ địa hình và bản đồ quốc gia khổ dọc, trong đó thể hiện “đường lưỡi bò” 10 đoạn bao trùm gần như toàn bộ Biển Đông của Trung Quốc là sự phi lý, không thể chấp nhận được.
Trong tấm bản đồ mới do Nhà xuất bản Hồ Nam phát hành ngày 25/6 vừa qua, Trung Quốc đã ngang nhiên tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông, với việc tô đậm đường 10 đoạn lấn sát các bờ biển của Việt Nam, Malaysia, Philippines và Brunei, bao trùm gần hết diện tích Biển Đông, bao gồm cả 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam và bãi cạn Scarborough Philippines công bố chủ quyền. Nhờ “đường lưỡi bò” 10 đoạn phi lý này, chiều dài lãnh thổ Trung Quốc mở rộng tới 5.500 km, trong khi chiều rộng là 5.200 km.
Điều đáng bàn hơn là, khi đăng tải tấm bản đồ bất hợp pháp này, hãng thông tấn Tân Hoa xã của Trung Quốc còn trắng trợn tuyên bố: “Tấm bản đồ sẽ cung cấp cho độc giả một nhận thức toàn diện và trực quan về bản đồ tổng thể Trung Quốc... Từ đó, người đọc sẽ không bao giờ phải phân vân về việc lãnh thổ của Trung Quốc có tuyên bố chính và phụ”.
Hành động của Trung Quốc nhằm khẳng định chủ quyền phi lý ở Biển Đông đã gây ra làn sóng phản đối gay gắt của nhiều nước trong khu vực. Trước việc Trung Quốc phát hành bản đồ mới, Bộ Ngoại giao Philippines cho rằng, đây là “tham vọng bành trướng phi lý” của Trung Quốc và những tham vọng bành trướng này đang gây leo thang căng thẳng tại Biển Đông”.
Hành động phi lý
Việc phát hành bản đồ địa hình và bản đồ quốc gia khổ dọc, trong đó thể hiện “đường lưỡi bò” 10 đoạn bao trùm gần như toàn bộ Biển Đông của Trung Quốc là sự phi lý, không thể chấp nhận được.
Trong tấm bản đồ mới do Nhà xuất bản Hồ Nam phát hành ngày 25/6 vừa qua, Trung Quốc đã ngang nhiên tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông, với việc tô đậm đường 10 đoạn lấn sát các bờ biển của Việt Nam, Malaysia, Philippines và Brunei, bao trùm gần hết diện tích Biển Đông, bao gồm cả 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam và bãi cạn Scarborough Philippines công bố chủ quyền. Nhờ “đường lưỡi bò” 10 đoạn phi lý này, chiều dài lãnh thổ Trung Quốc mở rộng tới 5.500 km, trong khi chiều rộng là 5.200 km.
Điều đáng bàn hơn là, khi đăng tải tấm bản đồ bất hợp pháp này, hãng thông tấn Tân Hoa xã của Trung Quốc còn trắng trợn tuyên bố: “Tấm bản đồ sẽ cung cấp cho độc giả một nhận thức toàn diện và trực quan về bản đồ tổng thể Trung Quốc... Từ đó, người đọc sẽ không bao giờ phải phân vân về việc lãnh thổ của Trung Quốc có tuyên bố chính và phụ”.
Hành động của Trung Quốc nhằm khẳng định chủ quyền phi lý ở Biển Đông đã gây ra làn sóng phản đối gay gắt của nhiều nước trong khu vực. Trước việc Trung Quốc phát hành bản đồ mới, Bộ Ngoại giao Philippines cho rằng, đây là “tham vọng bành trướng phi lý” của Trung Quốc và những tham vọng bành trướng này đang gây leo thang căng thẳng tại Biển Đông”.
Ngay cả người dân Trung Quốc cũng không đồng tình với việc làm này, rất nhiều người Trung Quốc cho rằng đây là những hành động sai trái của nhà cầm quyền Trung Quốc.
Trung Quốc vi phạm nguyên tắc tôn trọng các cam kết quốc tế
Nguyên tắc tôn trọng các cam kết quốc tế (pacta sunt servanda) là một trong các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế được quy định tại khoản 2 Điều 2 Hiến chương Liên hợp quốc. Theo đó, mọi quốc gia đều có nghĩa vụ thực hiện tự nguyện và có thiện chí, trung thực và đầy đủ các nghĩa vụ đối với các điều ước quốc tế mà nước mình đã tham gia ký kết.
Trung Quốc vi phạm nguyên tắc tôn trọng các cam kết quốc tế
Nguyên tắc tôn trọng các cam kết quốc tế (pacta sunt servanda) là một trong các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế được quy định tại khoản 2 Điều 2 Hiến chương Liên hợp quốc. Theo đó, mọi quốc gia đều có nghĩa vụ thực hiện tự nguyện và có thiện chí, trung thực và đầy đủ các nghĩa vụ đối với các điều ước quốc tế mà nước mình đã tham gia ký kết.
Nguyên tắc này cũng được ghi nhận trong nhiều điều ước quốc tế khác. Lời mở đầu của Hiến chương Liên hợp quốc đã khẳng định quyết tâm của các nước thành viên là: “Tạo những điều kiện cần thiết để bảo đảm công lý và tôn trọng những nghĩa vụ phát sinh từ các điều ước quốc tế và các nguồn khác của luật quốc tế đặt ra”.
Điều 26 Công ước Viên về Luật Điều ước quốc tế ngày 23/5/1969 (có hiệu lực từ ngày 27/1/1980) cũng nêu rõ “Mọi điều ước đã có hiệu lực ràng buộc các bên tham gia và phải được các bên thi hành với thiện chí”. Tuyên bố năm 1970 về Các nguyên tắc của luật quốc tế; Định ước Helsinki năm 1975 cũng có nêu rõ nguyên tắc này.
Không chỉ là thành viên mà Trung Quốc còn là 1 trong 5 Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, vậy mà Trung Quốc đã không tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc.
Trung Quốc là một thành viên ký Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS). Tuy nhiên, Trung Quốc không những không thực hiện nghiêm túc các quy định của Công ước mà còn ngang nhiên vi phạm quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam theo quy định của Công ước.
Trung Quốc là một thành viên ký Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS). Tuy nhiên, Trung Quốc không những không thực hiện nghiêm túc các quy định của Công ước mà còn ngang nhiên vi phạm quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam theo quy định của Công ước.
Năm 1992, Quốc hội Trung Quốc đã thông qua Luật Lãnh hải và Vùng tiếp giáp, quy định lãnh hải rộng 12 hải lý, áp dụng cho cả 4 quần đảo ở Biển Đông, trong đó có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. Năm 1998, Trung Quốc ban hành Luật về Vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, khẳng định cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đều có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa riêng mà Trung Quốc gọi là “vùng nước phụ cận”.
Theo quy định của Công ước Luật Biển, ở Biển Đông chỉ có hai quốc gia quần đảo là Indonesia và Philippines được phép vẽ đường cơ sở theo quy định của Công ước; còn các quốc gia ven biển như Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Brunei và Trung Quốc hoàn toàn không có quyền vẽ đường cơ sở quần đảo. Do đó, việc Luật về Vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Trung Quốc khẳng định cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đều có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa riêng là việc làm vô lý, không chỉ vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo này mà còn trái với quy định của Công ước Luật Biển về phương pháp vẽ đường cơ sở.
Ngoài ra, Trung Quốc còn vi phạm Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở biển Đông (DOC) mà Trung Quốc đã ký kết với các nước ASEAN năm 2002. Theo đó, “các bên khẳng định lại cam kết của mình đối với những mục đích và nguyên tắc của Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước Luật Biển, Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác ở Đông Nam Á (TAC), năm nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình, và những nguyên tắc được công nhận rộng rãi khác của luật pháp quốc tế”, “các bên cam kết tự kiềm chế những hành động có thể làm phức tạp hay làm leo thang những tranh chấp và ảnh hưởng đến hòa bình và sự ổn định, bao gồm những hành động xâm chiếm những hòn đảo, bãi đá ngầm, bãi cát, bãi san hô và những điểm khác hiện không có người sinh sống và giải quyết những bất đồng giữa các bên theo một cách thức xây dựng”.
Như vậy, việc vừa qua Trung Quốc đưa hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam vào hệ thống đăng ký quyền sử dụng đất mới của Trung Quốc, khởi công xây dựng các công trình làm thay đổi hiện trạng các bãi cạn, đảo chìm, đảo san hô trên Biển Đông đã vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc tôn trọng các cam kết quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước Luật Biển và DOC.
Bước leo thang mới trong chiến lược độc chiếm Biển Đông
Trong những năm gần đây, Trung Quốc đã đẩy mạnh các hoạt động trên thực địa nhằm hiện thực hóa yêu sách “đường lưỡi bò” trên Biển Đông. Ngày 3/7/2007, Quốc vụ viện Trung Quốc phê chuẩn việc thành lập thành phố hành chính (cấp huyện) Tam Sa, thuộc tỉnh Hải Nam để quản lý 3 quần đảo Hoàng Sa, Trung Sa và Trường Sa (Trung Quốc gọi là Tây Sa, Trung Sa và Nam Sa).
Theo quy định của Công ước Luật Biển, ở Biển Đông chỉ có hai quốc gia quần đảo là Indonesia và Philippines được phép vẽ đường cơ sở theo quy định của Công ước; còn các quốc gia ven biển như Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Brunei và Trung Quốc hoàn toàn không có quyền vẽ đường cơ sở quần đảo. Do đó, việc Luật về Vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Trung Quốc khẳng định cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đều có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa riêng là việc làm vô lý, không chỉ vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo này mà còn trái với quy định của Công ước Luật Biển về phương pháp vẽ đường cơ sở.
Ngoài ra, Trung Quốc còn vi phạm Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở biển Đông (DOC) mà Trung Quốc đã ký kết với các nước ASEAN năm 2002. Theo đó, “các bên khẳng định lại cam kết của mình đối với những mục đích và nguyên tắc của Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước Luật Biển, Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác ở Đông Nam Á (TAC), năm nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình, và những nguyên tắc được công nhận rộng rãi khác của luật pháp quốc tế”, “các bên cam kết tự kiềm chế những hành động có thể làm phức tạp hay làm leo thang những tranh chấp và ảnh hưởng đến hòa bình và sự ổn định, bao gồm những hành động xâm chiếm những hòn đảo, bãi đá ngầm, bãi cát, bãi san hô và những điểm khác hiện không có người sinh sống và giải quyết những bất đồng giữa các bên theo một cách thức xây dựng”.
Như vậy, việc vừa qua Trung Quốc đưa hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam vào hệ thống đăng ký quyền sử dụng đất mới của Trung Quốc, khởi công xây dựng các công trình làm thay đổi hiện trạng các bãi cạn, đảo chìm, đảo san hô trên Biển Đông đã vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc tôn trọng các cam kết quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước Luật Biển và DOC.
Bước leo thang mới trong chiến lược độc chiếm Biển Đông
Trong những năm gần đây, Trung Quốc đã đẩy mạnh các hoạt động trên thực địa nhằm hiện thực hóa yêu sách “đường lưỡi bò” trên Biển Đông. Ngày 3/7/2007, Quốc vụ viện Trung Quốc phê chuẩn việc thành lập thành phố hành chính (cấp huyện) Tam Sa, thuộc tỉnh Hải Nam để quản lý 3 quần đảo Hoàng Sa, Trung Sa và Trường Sa (Trung Quốc gọi là Tây Sa, Trung Sa và Nam Sa).
Trung Quốc cũng đã thông qua hàng loạt văn bản pháp lý nhằm kiện toàn bộ máy nhà nước về quản lý biển, hải đảo; tiếp tục đơn phương áp đặt lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông vào mùa đánh bắt cao điểm. Mặc dù lệnh cấm đánh bắt cá được Trung Quốc đơn phương áp đặt từ năm 1999, nhưng gần đây hành động của Trung Quốc mang tính hăm dọa quyết liệt hơn với thời gian cấm biển ngày một dài hơn, các hoạt động tuần tra, bắt giữ và ngăn cản ngư dân của các nước liên quan với quy mô lớn hơn, thường xuyên hơn và mạnh bạo hơn. Điều đáng lưu ý là, lệnh cấm phi lý của phía Trung Quốc được áp dụng đối với 2/3 diện tích Biển Đông, bao gồm cả vùng biển quanh quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là các ngư trường truyền thống của ngư dân Việt Nam.
Cùng với việc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 vào sâu trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam, những hành động của Trung Quốc trên thực địa thời gian gần đây , được coi là bước leo thang mới trong chiến lược nhằm hiện thực hóa yêu sách “đường lưỡi bò” với âm mưu lâu dài là độc chiếm Biển Đông./.
Cùng với việc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 vào sâu trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam, những hành động của Trung Quốc trên thực địa thời gian gần đây , được coi là bước leo thang mới trong chiến lược nhằm hiện thực hóa yêu sách “đường lưỡi bò” với âm mưu lâu dài là độc chiếm Biển Đông./.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét